K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AK=HC

Do đó: ΔDAK=ΔDHC

=>\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

=>\(\widehat{ADK}+\widehat{ADH}=180^0\)

=>K,D,H thẳng hàng

3 tháng 5

- Viết được 24 số có 4 chữ cố khác nhau

- Các số đó là: 5897; 5879; 5987; 5978; 5789; 5798; 8975; 8957; 8759; 8795; 8579; 8597; 9587; 9578; 9758; 9785; 9875; 9857; 7589; 7598; 7985; 7958; 7859;7895.

- Tổng các số đó là:

5897 + 5879 + 5987 + 5978 + 5789 + 5798 + 8975 + 8957 + 8759 + 8795 + 8579 + 8597 + 9587 + 9578 + 9758 + 9785 + 9875 + 9857 + 7589 + 7598 + 7985 + 7958 + 7859 + 7895 = 193314

2,25x0,5+2,25:2+3,75

=2,25x0,5+2,25x0,5+3,75

=2,25+3,75

=6

13 tháng 6

                                                    GIẢI

Chu vi sân bóng đá là 

[225 + 75].2 = 600[m]

Nếu 1 ngày anh Hải chạy 600 m [ theo giả thiết ] thì anh Hải đã hoàn thành kế hoạch đã đặt ra

Nhưng nếu 1 ngày anh Hải chạy 500m [theo giả thiết ] thì anh Hải không hoàn thành kế hoạch đã đặt ra[ vì 500 bé hơn 600 ]

3 tháng 5
hi bạn
3 tháng 5

Yêu cầu bạn Nguyễn Linh Đan không đăng lung tung lên diễn đàn!

MvMột con ốc sên lêMột con ốc sên lêMột con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?n một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con Một...
Đọc tiếp
MvMột con ốc sên lêMột con ốc sên lêMột con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?n một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con Một con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?n một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?ột con ốc sên lêMột con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Một con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?n một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần? Một con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần? Một con ốc sên lên một đoạn dốc có chiều dài từ chân dốc lên đỉnh dốc là 5m. Cứ bò được 1m, con sên đừng lại để nghỉ ngơi. Nhưng khi nó dừng lại để nghỉ ngơi, nó bị trượt trở lại 1/2m. Vậy để lên tới đỉnh đoạn dốc đó, con sên cần nghỉ ngơi ít nhất bao nhiêu lần?
0
4 tháng 5

0,25 = 1/4

Hiệu số phần bằng nhau:

4 - 1 = 3 (phần)

Số lớn là:

24,9 : 3 × 4 = 33,2

Số bé là:

24,9 : 3 × 1 = 8,3

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

ΔABC~ΔHAC

=>\(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)

=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAD~ΔBHE

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AD}{HE}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{HB}{HE}\)

3 tháng 5

Bạn cần giúp gì?

3 tháng 5

chúc bạn may mắn

Tỉ số giữa số tiền bác Mai nhận được sau 1 năm so với ban đầu là:

100%+5%=105%

Tỉ số giữa số tiền bác Mai nhận được sau 2 năm so với số tiền gốc là:

105%*105%=1,1025

Số tiền gốc bác Mai gửi tiết kiệm là:

\(\dfrac{330750000}{1,1025}=300000000\left(đồng\right)\)

NV
3 tháng 5

Gọi số tiền bác gửi ban đầu là x đồng (với x>0)

Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 1 năm là:

\(x+5\%.x=1,05x\) (đồng)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm là:

\(1,05x+1,05x.5\%=1,1025x\) (đồng)

Do sau 2 năm bác rút được 330 750 000 đồng nên ta có pt:

\(1,1025x=330\text{ }750\text{ }000\)

\(\Rightarrow x=300\text{ }000\text{ }000\) (đồng)