K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3

a) Diện tích một mặt của hình lập phương A là:

\(96:6=16\left(cm\right)\)

Do: \(16=4\times4\) nên cạnh của hình lập phương A là 4cm 

Thể tích của hình phương A là: 

\(4\times4\times4=64\left(cm^3\right)\) 

b) Cạnh của hình lập phương A bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật B 

Tổng chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật B là: 

\(2\times4=8\left(cm\right)\)

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật B là: 

\(8\times2=16\left(cm\right)\)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật B bằng chiều cao của hình lập phương A nên chiều cao là 4cm  

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật B là:

\(16\times4=64\left(cm^2\right)\)

ĐS: ... 

4 tháng 3

                        Giải:

      Diện tích một mặt của hình lập phương là:

                   96 : 6 = 16 (cm2)

                   Vì 16 = 4 x 4 

           Cạnh hình lập phương là: 4 cm

     Thể tích của hình lập phương là: 4 x 4 x 4  = 64 (cm3)

     Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 4 cm

     Nửa chu vi của hình hộp chữ nhật là: 4 x 2 = 8 (cm)

     Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

               8 x 2 x 4 = 64 (cm2)

    Đs:...

   

              

             

       

 

4 tháng 3

đổi 2,2m = 22dm

thể tích của khối gỗ là:

22 x 5 x 3 = 330 (dm3)

khối lượng của khối gỗ đó là:

330 x 0,6 = 198 (kg)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3

Lời giải:

Xe thứ hai chở được: $10,7+1,7=12,4$ (tấn) 

Xe thứ ba chở được: $12,4+1,5=13,9$ (tấn)

Trung bình mỗi xe chở được: $(10,7+12,4+13,9):3=12,33$ (tấn)

 

5 tháng 3

tui ko bt

5 tháng 3

Một hộp lập phương có 6 mặt, và các cạnh của nó đều có độ dài là 3,2 dm. Vậy diện tích của một mặt hộp lập phương là:

3,2 dm×3,2 dm=10,24 dm2

Vậy tổng diện tích của 6 mặt của hộp lập phương là:

6×10,24 dm2=61,44 dm2

Tuy nhiên, ta cần loại bỏ diện tích của mặt đáy, vì mặt đáy sẽ được dùng để dán lại với các mặt bên. Diện tích của mặt đáy là:

3,2 dm×3,2 dm=10,24 dm2

Vậy diện tích bìa cần dùng là:

61,44 dm2−10,24 dm2=51,20 dm2

Vậy để làm cái hộp không có nắp bằng bìa cứng có dạng hình lập phương và cạnh là 3,2 dm, cần dùng 51,20 dm2 bìa cứng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3

https://hoc24.vn/cau-hoi/nta-xep-cac-hlp-nho-co-canh-1-cm-thanh-1-hlp-lon-co-canh-la-21-dm-sau-do-nta-son-cac-mat-ngoai-cua-hinh-lp-vua-xep-dx-hoia-can-bn-hlp-nhob-co-bn-hlp-nho-dx-son1-mat-2-mat-3-mat-ko-son-mat.8821577474131

Chiều dài của HHCN là :

7 x \(\dfrac{1}{2}\)= 3,5 (m)

Diện tích xung quanh của HHCN là:

( 7 + 3,5 ) x 2 x 1,5= 31,5 (m2)

a, Diện tích toàn phần của HHCN là:

31,5 + 2 x 7 x 3,5 = 80,5 (m2)

Thể tích của bể là:

7x 3,5 x 1,5 = 36,75 (m3)

Hiện nay số nước trong bể chiếm số chiều cao của bể là:

1,5 x \(\dfrac{2}{5}\)= 0,6 (m3)

b, Cần đổ thêm số lít nước là:

36,75 - 0,6 = 36,15 (m3)

Đổi 36,15m3 = 36 150dm3

      36 150dm3= 36 150l

Đáp số : a, 80,5m2

              b, 36 150l nước

3 tháng 3

Bạn tham khảo nhé!

Diện tích xung quanh của hình lập phương :

Sxq = 0,5 ⨯ 0,5 ⨯ 4 = 1 (�2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương :

Dtp = 0,5 ⨯ 0,5 ⨯ 6 = 1,5 (�2)

Thể tích của hình lập phương:

V = 0,5 ⨯ 0,5 ⨯ 0,5 = 0,125 (�3)

Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích
1�2 1,5�2 0,125�3
3 tháng 3

Diện tích xung quanh là: 0,5 * 0,5 * 4 = 1m2

Diện tích toàn phần là: 0,5 * 0,5 * 6 = 1,5m2

Thể tích là: 0,5 * 0,5 * 0,5 = 0,125m3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3

Lời giải:

Đổi 60 cm = 0,6 m ; 50 cm = 0,5 m

Bạn Lan cần phải đổ vào bể số nước là:

$1\times 0,6\times 0,5\times 75:100=0,225$ (m3)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại.

a: Thể tích tối đa bể có thể chứa được là:

\(2\cdot1,5\cdot1.4=4,2\left(m^3\right)\)

b: \(4,2m^3=4200\left(lít\right)\)

Thời gian để vòi chảy đầy bể là:

4200:60=70(phút)