K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

\(\dfrac{3}{-2}\) < 0 (phân số âm luôn nhỏ hơn 0)

 \(\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{4}{5}\) ( hai phân số dương, hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn)

0 < \(\dfrac{4}{9}\) (phân số dương luôn lớn hơn 0)

Từ những lập luận trên ta có:

\(\dfrac{3}{-2}< 0< \dfrac{4}{9}< \dfrac{4}{5}\)

Kết luận các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

\(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{4}{5}\)

Chọn C. \(\dfrac{3}{-2}\); 0; \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{4}{5}\)

 

13 tháng 5

HS khá nhé em

13 tháng 5

Nó còn phải phụ thuộc vào hạnh kiểm nữa em nhé. 

13 tháng 5

Câu 36

5 cm = 50 mm

Độ dày của hai tập sách:

50 × 2 + 4 × 2 = 108 (mm)

Thời gian để con mối đục thủng hai tập sách đó:

108 : 0,5 = 216 (ngày đêm)

13 tháng 5

Câu 37:

Tổng độ dài hai đáy:

29,34 × 2 : 3,6 = 16,3 (cm)

Đáy lớn là:

(16,3 + 7,5) : 2 = 11,9 (cm)

Đáy bé là:

16,3 - 11,9 = 4,4 (cm)

13 tháng 5

23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 15,24 - 8

= 23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 23,24

= 23,24 × 5,8 - 23,24 × 4,7 - 23,24 × 1

= 23,24 × (5,8 - 4,7 - 1)

= 23,24 × 0,1

= 2,324

=23,24><(5,8-4,7)-15,24 -8

=23,24><1,1 -15,24 -8

=25,564 -15,24 -8

=10,324 - 8

=2,324

13 tháng 5

9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)

= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)

= 3.(1/7 - 1/61)

= 3 . 54/427

= 162/427

13 tháng 5

    \(\dfrac{9}{7.10}\) + \(\dfrac{9}{10.13}\) + \(\dfrac{9}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{9}{58.61}\)

=  3.(\(\dfrac{3}{7.10}\) + \(\dfrac{3}{10.13}\) + \(\dfrac{3}{13.16}\) + ... + \(\dfrac{3}{58.61}\))

= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{16}\) + ... +  - \(\dfrac{1}{61}\))

= 3.(\(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{61}\))

= 3.\(\dfrac{54}{427}\)

\(\dfrac{162}{427}\)

13 tháng 5

9/(7.10) + 9/(10.13) + 9/(13.16) + ... + 9/(58.61)

= 3.(1/7 - 1/10 + 1/10 - 1/13 + 1/13 - 1/16 + ... + 1/58 - 1/61)

= 3.(1/7 - 1/61)

= 3 . 54/427

= 162/427

a: Số lần xuất hiện mặt S là 40-22=18(lần)

=>Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{18}{40}=0,45\)

b: Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

c: Số lần xuất hiện mặt S là 24-12=12(lần)

Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Lời giải:

$\frac{3}{7}-\frac{17}{7}=\frac{3-17}{7}=\frac{-14}{7}=-2$

13 tháng 5

Chắc chắn là có ảnh hưởng em nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$:

$x^2-mx-1=0(*)$
Ta thấy: $\Delta (*)=m^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow$ PT $(*)$ có 2 nghiệm pb với mọi $m$

$\Rightarrow (P), (d)$ cắt nhau tại 2 điểm pb với mọi $m$

b.

$x_1,x_2$ là 2 nghiệm của $(*)$. Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m$

$x_1x_2=-1$

Khi đó:

$M=(y_1-1)(y_2-1)+2(x_1+x_2)+3=(mx_1+1-1)(mx_2+1-1)+2(x_1+x_2)+3$

$=m^2x_1x_2+2(x_1+x_2)+3=m^2(-1)+2m+3$

$=-m^2+2m+3=4-(m^2-2m+1)=4-(m-1)^2\leq 4$ do $(m-1)^2\geq 0$ với mọi $m$

Vậy $M_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $m-1=0\Leftrightarrow m=1$