K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
13 tháng 6 2023

150 tấn gạo còn lại trong kho tương ứng với phân số :

   \(1-\dfrac{1}{3}-25\%=\dfrac{5}{12}\) 

Lúc đầu cửa hàng có :

  \(150:5\times12=360\) (tấn gạo)

13 tháng 6 2023

GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH VỚI Ạ

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)

13 tháng 6 2023

25/100 x 2/3

= 25 x 2 / 100 x 3

= 2 / 4 x 3

= 2 / 12

= 1/6 

13 tháng 6 2023

1-1/3 = 3/3 - 1/3 = 2/3 

13 tháng 6 2023

1-1/3=3/3-1/3=2/3

 

13 tháng 6 2023

 Nếu thực sự đề bài là như thế này thì ta có thể biểu diễn \(D=\varnothing\) nhé, còn không thì bạn cứ viết \(D=\left\{n\inℕ^∗|n\le20;n⋮23\right\}\) cũng được vì bản chất của tập này cũng là tập rỗng.

13 tháng 6 2023

đề có j sai ko ạ. 

 số tự nhiên khác 0 không vượt quá 20 và chia hết cho 23

= 638 + 3915 - 41 

= 4512

13 tháng 6 2023

\(638+783.5-369:9\)

\(=638+3915-41\)

\(=4512\)

13 tháng 6 2023

nguyen thai hoa giúp mình với 

 

13 tháng 6 2023

bạn lấy 13 : 13 =1 ; rồi bạn lấy 26 : chia chính cho 13 bằng 2 . vậy bằng 1 và 2 

14 tháng 6 2023

Hình như là AN = BC mới đúng á, mình làm câu a trước nha

Xét tam giác ACM và tam giác BNM có:

CM = MN

AM = BM (do M là trung điểm của AB)

góc AMC = góc BMN (2 góc đối đỉnh)

Do đó: tam giác ACM = tam giác BNM (c.g.c)

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{NBM}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=90^o\)

Hay BN \(\perp\) AB

13 tháng 6 2023

Số sách giáo khoa:

(2059 + 213) : 2 = 1136 (quyển)

Số sách tham khảo:

1136 - 213 = 923 (quyển)

Số sách giáo khoa là:

( 2059 + 213) : 2 = 1136 quyển

Số sách tham khảo là: 

2059 - 1136 = 923 quyển

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2023

Lời giải:

Ta thấy: $\frac{2021^2+1}{2021}=2021+\frac{1}{2021}< 2022< 2022+\frac{1}{2022}=\frac{2022^2+1}{2022}$

$\Rightarrow \frac{2021}{2021^2+1}> \frac{2022}{2022^2+1}$

13 tháng 6 2023

\(\dfrac{97}{100}\)  và \(\dfrac{98}{99}\)

\(\dfrac{97}{100}=\dfrac{97\times99}{100\times99}=\dfrac{9603}{9900}\)

\(\dfrac{98}{99}=\dfrac{98\times100}{99\times100}=\dfrac{9800}{9900}\)

Vì: \(9603< 9800\)  nên => \(\dfrac{97}{100}< \dfrac{98}{99}\)

\(\dfrac{13}{17}\)  và \(\dfrac{131}{171}\)

\(\dfrac{13}{17}=\dfrac{13\times171}{17\times171}=\dfrac{2223}{2907}\)

\(\dfrac{131}{171}=\dfrac{131\times17}{171\times17}=\dfrac{2227}{2907}\)

Vì: \(2227>2223\)  nên: => \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{131}{171}\)

\(\dfrac{51}{61}\)  và \(\dfrac{515}{616}\)

\(\dfrac{51}{61}=\dfrac{51\times616}{61\times616}=\dfrac{31416}{37576}\)

\(\dfrac{515}{616}=\dfrac{515\times61}{616\times61}=\dfrac{31415}{37576}\)

Vì: \(31416>31415\)  Nên => \(\dfrac{51}{61}>\dfrac{515}{616}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6

a/

$\frac{97}{100}< \frac{98}{100}< \frac{98}{99}$

c/

$\frac{131}{171}=1-\frac{40}{171}> 1-\frac{40}{170}=1-\frac{4}{17}=\frac{13}{17}$
d/

$\frac{51}{61}=1-\frac{10}{61}=1-\frac{100}{610}$

$\frac{515}{616}=1-\frac{101}{616}$

Xét hiệu:

$\frac{100}{610}-\frac{101}{616}=\frac{100.616-101.610}{610.616}$

$=\frac{100(610+6)-101.610}{610.616}$

$=\frac{600-610}{610.616}<0$

$\Rightarrow \frac{100}{610}< \frac{101}{616}$

$\Rightarrow 1-\frac{100}{610}> 1-\frac{101}{616}$

$\Rightarrow \frac{51}{61}> \frac{515}{616}$