K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2023

`1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 10 xx100`

` = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 1000`

` = 1 + 2 + ( 3 + 7) + ( 4 + 6) + 5 + 1000`

` = 1 + 2 + 10 + 10 + 5 + 1000`

` = ( 1 + 2 + 5) + ( 10 + 10 + 1000)`

` = 8 + 1020`

` = 1028`

Tick cko mik nha ^^

7 tháng 6 2023

1+2+3+4+5+6+7+\(10\times100\) = \(\left(1+7\right)+\left(2+6\right)+\left(3+5\right)+4+1000\) 

                                           \(=8+8+8+1004\) 

                                           \(=8\times3+1004=24+1004\) 

                                           \(=1028\)

 

7 tháng 6 2023

loading...

SAMN  = \(\dfrac{1}{2}\) SAMC (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AN = \(\dfrac{1}{2}\)AC)

SAMC = \(\dfrac{3}{4}\) SABC (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và (AM = \(\dfrac{3}{4}\) AB)

⇒SAMN = SABC \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\) \(\times\) SABC

SABC = 48 : \(\dfrac{3}{8}\) = 128 (cm2)

Kết luận diện tích tam giác ABC là 128 cm

 

 

7 tháng 6 2023

`1/2 xx x +3/2 =7`

`=> 1/2 xx x = 7-3/2`

`=> 1/2 xx x = 14/2 -3/2`

`=> 1/2 xx x = 11/2`

`=> x= 11/2 :1/2`

`=> x=11/2 xx2`

`=> x= 22/2`

`=>x=11`

Vậy `x=11`

__

`3/2 xx x -2/7 xx(x-7/2)=18`

`=> 3/2 xx x -2/7x + 1=18`

`=> (3/2 -2/7 )x+ 1 =18`

`=> 17/14 x=18-1`

`=> 17/14x=17`

`=>x=17:17/14`

`=> x=17 xx 14/17`

`=>x=14`

 

7 tháng 6 2023

a) \(\dfrac{1}{2}\times x+\dfrac{3}{2}=7\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=7-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{11}{2}\)

\(x=\dfrac{11}{2}\div\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{11}{2}\times2\\ x=\dfrac{22}{2}=11\)

b) \(\dfrac{3}{2}\times x-\dfrac{2}{7}\times\left(x-\dfrac{7}{2}\right)=18\)

\(\dfrac{3}{2}\times x-\left(\dfrac{2}{7}x-1\right)=18\)

\(\dfrac{3}{2}\times x-\dfrac{2}{7}x+1=18\)

\(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{7}x+1=18\)

\(\dfrac{17}{14}x+1=18\)

\(\dfrac{17}{14}x=18-1\)

\(\dfrac{17}{14}x=17\)

\(x=17\div\dfrac{17}{14}\)

\(x=17\times\dfrac{14}{17}\)

\(x=14\)

7 tháng 6 2023

Để \(A=\dfrac{5}{2x-1}\in Z\)  

Thì \(2x-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có : `2x-1=-1=> 2x=0=>x=0`

`2x-1=1=>2x=2=>x=1`

`2x-1=-5=>2x=-4=>x=-2`

`2x-1=5=>2x=6=>x=3`

Vậy \(x=\left\{0;1;-2;3\right\}\)

7 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{5}{2x-1}\)

\(\in\) Z ⇔ 5 ⋮ 2\(x-1\)

Ư(5) = { -5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

2\(x\) -1 -5 -1 1 5
\(x\) -2 0 1 3

 

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {-2; 0; 1; 3}

Kết luận A = \(\dfrac{5}{2x-1}\) nguyên ⇔ \(x\) \(\in\) {-2; 0; 1; 3}

 

 

 

7 tháng 6 2023

\(\left(x+y\right)^2+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy+xy^2+2y^3=9y^2+8x\)

\(\Leftrightarrow xy^2+x^2-8y^2-8x+2xy+2y^3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y^2+x\right)-8\left(y^2+x\right)+2y\left(y^2+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2+x\right)\left(x-8+2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2+x=0\\x+2y=8\end{matrix}\right.\)

TH1: \(y^2+x=0\Leftrightarrow x=y=0\), thỏa mãn.

TH2: \(x+2y=8\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)

Vậy pt đã cho có các cặp nghiệm tự nhiên (x; y) là:

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(0;4\right);\left(2;3\right);\left(4;2\right);\left(6;1\right);\left(8;0\right)\right\}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
7 tháng 6 2023

Vậy năm sinh chia 11 dư 10

chia 12 dư 11

Chia 13 dư 12

Năm sinh là: (11x12x13) - 1 = 1715

Đáp số; Năm 1715 (Thuộc thế kỉ XVIII)

7 tháng 6 2023

Ta thấy rằng: Số dư lớn nhất của 11 là 10

                      Số dư lớn nhất của 12 là 11

                     Số dư lớn nhất của 13 là 12

Khi cộng tổng các số dư thì được tổng là 33

Ta gọi năm sinh của cụ tổ là a 

\(=>a\div11\) dư 10 ; \(a\div12\) dư 11 ; \(a\div13\) dư 12

\(=>a+1⋮11;12;13\)

\(=>a+1\in BC\left(11;12;13\right)\)

Ta có

\(11=11^1;12=12^1;13=13^1\)

\(=>BCNN\left(11;12;13\right)=11^1\times12^1\times13^1=1716\)

\(=>BC\left(11;12;13\right)=B\left(1716\right)=\left\{0;1716;3432;...\right\}\)

mà cụ sống ở thế kỷ 18 nên \(1701\le a+1\le1800\) 

\(=>a+1=1716\)

\(=>a=1715\)

 Vậy cụ tổ sinh năm 1715