K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

24 tháng 6 2023

K = (\(\dfrac{1}{2023}\) - 1)(\(\dfrac{1}{2022}\) -1)(\(\dfrac{1}{2021}\) - 1)...(\(\dfrac{1}{2}\)-1)

K = \(\dfrac{1-2023}{2023}\).\(\dfrac{1-2022}{2022}\).\(\dfrac{1-2021}{2021}\)....\(\dfrac{1-2}{2}\)

K = \(\dfrac{-2022}{2023}\).\(\dfrac{\left(-2021\right)}{2022}\).\(\dfrac{\left(-2020\right)}{2021}\)....\(\dfrac{\left(-1\right)}{2}\)

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...; 2022

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoản cách là 2-1 = 1

Dãy số trên có số số hạng là: (2022 - 1): 1 + 1 = 2022

Vậy tử số của K là tích của 2022 số âm nên tử số là một số dương

K = \(\dfrac{2022.2021.2020...1}{2023.2022.2021.2020....2}\)

K = \(\dfrac{2022.2021.2020...2}{2022.2021.2020...2}\)\(\dfrac{1}{2023}\)

K = \(\dfrac{1}{2023}\)

24 tháng 6 2023

Số HS lớp 5C = 1 phần

Số HS lớp 5A = 1 phần + 4 HS

Số HS lớp 5B = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6HS

Số HS lớp 4D = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6 HS

Số HS của 4 lớp tương ứng với:

1 phần + (1 phần + 4 HS) + (1 phần - 6 HS) + (1 phần - 6HS) = 4 phần - 8HS

4 lần số HS lớp 5C bằng:

156+8= 164(học sinh)

Số học sinh lớp 5C:

164:4= 41(học sinh)

Số học sinh lớp 5A:

41+4=45(học sinh)

Lớp 4D và lớp 5B, mỗi lớp có số học sinh là:

41 - 6 = 35 (học sinh)

24 tháng 6 2023

Gọi....

Ta có: a + b + c + d = 156

Mà b = d

a = b + 10

a = c + 4

=> b + 10 = c + 4

<=> c = b + 6

Ta có: b + 10 + b + b + 6 + b = 156

<=> 4b + 16 = 156

<=> 4b = 156 - 16 = 140

<=> b = 35

=> a = b + 10 = 35 + 10 = 45 (hs)

=> c = a - 4 = 41 (hs)

=> d = b = 35 (hs)

Vậy...

26 tháng 6 2023

Gọi số phải tìm là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Theo bài ra, ta có:

Vì theo đầu bài thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho nên ta có:

=1×15 (loại) vì a là chữ số khác 0 nên \(10-a< 10\)

=15×1 (loại) vì b là các chữ số nên \(b-1< 9\)

=3×5 như vậy \(b-1=3\) và \(10-a=5\) ta được \(b=4\) và \(a=5\) (thỏa mãn)

=5×3 như vậy \(b-1=5\) và \(10-a=3\) ta được \(b=6\) và \(a=5\) (thỏa mãn)

Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 54 và 76.

26 tháng 6 2023

cảm ơn bạn nha :) ^_^

24 tháng 6 2023

Cho dãy số: 11; 14; 17;...;68

a, Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 14 - 11 = 3

    Dãy số trên có số số hạng là: (68 - 11):3 + 1   = 20 (số)

b, Số thứ 100 của dãy số trên là:

    3 \(\times\)(100 - 1) + 11 = 308

  Đáp số: a, 20

                b, 308

24 tháng 6 2023

a) Ta thấy mỗi số của dãy số trên đều cách đều nhau 3 đơn vị

=> Số số hạng của dãy số trên là:

  \(\left(68-11\right)\div3+1=20\) ( số hạng )

b) Ta thấy :

Số hạng thứ 2: \(14=11+3=11+\left(2-1\right)\times3\) 

Số hạng thứ 3: \(17=11+6=11+\left(3-1\right)\times3\) 

=> Số hạng thứ 100 là \(11+\left(100-1\right)\times3=308\)

24 tháng 6 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m)

Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:

84 : 4 = 21 (m)

Chiều rộng ban đầu của khu vườn hình chữ nhật là: 

28 - 21= 7 (m)

Kết luận: chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 21 m

               chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 7 m

         

 

24 tháng 6 2023

                    Giải

Nửa Chu vi khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                56:2= 28(m)

Chiều dài khu vườn hình chữ nhật ban đầu là: 

                                  84:4 = 21(m)

Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                 28-21=7(m)

                                          Đ/S: Chiều dài: 21m

                                                    Chiều rộng: 7m

 

24 tháng 6 2023

Số tự nhiên lớn hơn 42 và nhỏ hơn 78

Số bé nhất thoả mãn: 43

Số lớn nhất thoả mãn: 77

Số lượng số tự nhiên lớn hơn 42 và nhỏ hơn 78 thoả mãn:

(77 - 43):1 + 1= 35(số)

Đáp số: 35 số

24 tháng 6 2023

35

 

0
24 tháng 6 2023

Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn em cách làm dạng tính nhanh phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu, thừa số thứ hai của mẫu này là thừa số thứ nhất của mẫu kia em nhé.

Bước 1: Đưa các phân số có trong tổng cần tính thành các phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu

Bước 2: Tách các phân số ở bước 1 thành hiệu hai phân số

Bước 3: Triệt tiêu các phân số giống nhau, thu gọn ta được tổng cần tìm              

      S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{88}\) +...+ \(\dfrac{1}{4368}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\)=  \(\dfrac{5}{2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+\(\dfrac{1}{88}\)+...+\(\dfrac{1}{4368}\))

S\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{66}+\dfrac{5}{176}+...+\dfrac{5}{8736}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{1.6}\) + \(\dfrac{5}{6.11}\) + \(\dfrac{5}{11.16}\)+...+\(\dfrac{5}{91.96}\)

S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\)+...+ \(\dfrac{1}{91}\) - \(\dfrac{1}{96}\)

\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{96}\) 

\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{95}{96}\)

S         = \(\dfrac{95}{96}\)\(\dfrac{5}{2}\)

S         = \(\dfrac{19}{48}\)

 

24 tháng 6 2023

Tại sao lại là nhân với 5/2 ạ?