K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

2²⁰¹⁶ . 2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ : 2²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ ⁻ ²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2⁻¹

x - 1 = -1

x = 0

5 tháng 4

Sông gì chảy êm đềm?ko sì sào như chảy mạnh

5 tháng 4

Gọi d = ƯCLN(14n + 3; 21n + 4)

⇒ (14n + 3) ⋮ d và (21n + 4) ⋮ d

*) (14n + 3) ⋮ d

⇒ 3(14n + 3) ⋮ d

⇒ (42n + 9) ⋮ d (1)

*) (21n + 4) ⋮ d

⇒ 2(21n + 4) ⋮ d

⇒ (42n + 8) ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (42n + 9 - 42n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho là tối giản

26 tháng 4

Gọi 𝑑= ƯCLN(14𝑛+3,21𝑛+4).

Có 14𝑛+3 chia hết cho d và 21𝑛+ 4 chia hết cho 𝑑.

Từ đó suy ra: 3.(14𝑛+3)−2.(21𝑛+4)=1 chia hết cho 𝑑.

Vậy 𝑑= 1 hay \(\dfrac{14n+3}{21n+4}\)14𝑛+321𝑛+4
 là phân số tối giản.

5 tháng 4

Bài 4

1)

a) Môn Ngữ văn và môn Lịch sử và Địa lí Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Khoa học tự nhiên Ngân học yếu nhất và ít hơn Linh số điểm là:

9 - 7,5 = 1,5 (điểm)

c) 

loading...  

2)

Số lần xuất hiện các mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

26 + 12 = 38 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

P = 38/100 = 19/50

24 tháng 4

a) Môn lịch sử địa lý Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Ngữ văn Ngân học yếu nhất và điêtm của Ngân ở môn đó ít hơn Linh 1 điểm

c) 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

mà I thuộc tia AB

nên AO và AI là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa O và I

=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)

22 tháng 4

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=32=1,5(𝑐𝑚)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

mà I thuộc tia AB

nên AO và AI là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa O và I

=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)

5 tháng 4

a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:

240 . 3/5 = 144 (trang)

b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:

240 - 144 = 96 (trang)

Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:

96 . 100% : 240 = 40%

5 tháng 4

a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:

240 . 3/5 = 144 (trang)

b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:

240 - 144 = 96 (trang)

Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:

96 . 100% : 240 = 40%

a: \(\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{21}{8}-\dfrac{13}{10}\)

\(=\dfrac{12}{10}-\dfrac{13}{10}+\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{21}{3}\)

\(=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{7}{2}=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{35}{10}=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)

b: \(\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{18}{25}+\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{7}{25}+\dfrac{11}{12}\)

\(=\dfrac{11}{12}\left(-\dfrac{18}{25}-\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{11}{12}\)

\(=-\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12}=0\)

c: \(12,89+27,11-43,65+\left(-56,35\right)\)

\(=\left(12,89+27,11\right)-\left(43,65+56,35\right)\)

=40-100

=-60

d: \(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)

\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{32}{60}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)

\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)

25 tháng 4

a) 65+43.218−1310=65+72−1310=1210+3510−1310=3410=175.

b) −1112.1825+−1112.725+1112=−1112.(1825+725−1)=−1112.0=0.

c) 12,89−43,65+27,11+(−56,35) 

 =(12,89+27,11)−(43,65+56,35)

 =40−100=−60.

d) 11315.(0,5)2.3+(815−11960):12324

 =2815.14.3+(815−7960):4724

 =75+(−4760):4724

 =75+(−25)

 =1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4

Lời giải:

a. Do $A$ nằm giữa $O,B$ nên:

$OA+AB=OB$

$\Rightarrow AB=OB-OA=8-4=4$ (cm) 

b.

Từ kết quả phần a suy ra $OA=AB=4$

c. 

Vì $A$ nằm giữa $O$ và $B$ và $OA=AB$ nên $A$ là trung điểm $OB$.

4 tháng 4

 Giải:

a; Trong một giờ vòi một chảy một mình được: 1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) (bể)

   Trong một giờ vòi hai chảy một mình được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong một giờ hai vòi cùng chảy được:  \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{4}{15}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{4}{15}\) 3,75 (giờ)

b; Trong một giờ vòi ba tháo được: 1 : 15 = \(\dfrac{1}{15}\) (bể)

   Trong một giờ ba vòi cùng chảy được:

             \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}\)    = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

    Mở cả ba vòi khi bể cạn thì sẽ đầy bể sau:

                 1 : \(\dfrac{1}{5}\)  = 5 (giờ)

Kết luận:...