K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

Câu 2:

35 + y x 12 = 83  

       y x 12  = 83 - 35

       y x 12  = 48

       y          = 48 : 12

       y          = 4

27 x ( y : 34) = 40,5

        (y : 34) =   40,5 : 27

         y : 34  =  1,5

         y          = 1,5 x 34

         y           = 51

        

    

17 tháng 5

Câu 3:

Khi trừ cả tử và mẫu cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng: 

 27 - 17  = 10

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số mới là:

 10 : (2 -1) =  10

Vậy để được phân số có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\)cần cùng trừ ở tử số và mẫu số ban đầu số tự nhiên là:

    17 - 10 = 7

Đáp số: 7

5
17 tháng 5

Câu 2:

1; Giải hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\3x-2y=16\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3x=16+2y\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3.\left(7-y\right)=16+2y\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\21-3y=16+2y\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\2y+3y=21-16\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\5y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=5:5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x;y\)) = (6; 1)

17 tháng 5

2; Đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m -  2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2

tại một điểm trên trục hoành nên y = 0

Ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\left(1\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\) vào phương trình (1) ta có:

(m - 3)\(\dfrac{2}{3}\) + 2m - 2= 0

\(\dfrac{2}{3}\)m - 2 + 2m -  2 = 0

  \(\dfrac{2}{3}\)m + 2m = 2 + 2

    \(\dfrac{8}{3}\)m = 4

       m = 4 : \(\dfrac{8}{3}\)

       m = \(\dfrac{3}{2}\) 

Kết luận với m = \(\dfrac{3}{2}\) thì phương trình đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m - 2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2 tại một điểm trên trục hoành. 

17 tháng 5

b của em đâu nhỉ?

\(2x^3-5x^2+x+a⋮x^2-3x+2\)

=>\(2x^3-6x^2+4x+x^2-3x+2+a-2⋮x^2-3x+2\)

=>a-2=0

=>a=2

16 tháng 5

Ta có:

(x² - x + 1)(x² + x + 1)

= (x² + 1)² - x²

= x⁴ + 2x² + 1 - x²

= x⁴ + x² + 1

Vậy a = 1; b = 1

16 tháng 5

số âm nhé bn

16 tháng 5

36/10-2200

=3,6-2200

=-2196,6

Lớp 4 chưa học đâu

Câu 4:

Diện tích hình vuông nhỏ là 3x3=9(cm2)

CHiều cao của hình thang ở dưới là:

6-3=3(cm)

Diện tích hình thang ở dưới là:

(3+8)x3:2=11x1,5=16,5(cm2)

Diện tích hình là:

16,5+9=25,5(cm2)

=>Chọn C

16 tháng 5

Thế tích bể là : 2x1,5x1,6=4,8m3=48000 lít

Cần phải đổ thêm số lít là : 48000 : 100 x(90-50)=1920 lít

x + 3y = 5

x + y = 3

=>2y = 5 - 3 = 2

=> y = 2 : 2 = 1

=> x = 3 - 1

Bài dưới em không biết, em mới lớp 4 thôi...

Bài 1:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=5\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-x-y=5-3\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=3-x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3-1=2\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

loading...

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-x+2\)

=>\(x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-2 vào y=-x+2, ta được:

y=-(-2)+2=4

Thay x=1 vào y=-x+2, ta được:

y=-1+2=1

Vậy: (P) giao (d) tại A(-2;4); B(1;1)

a: \(x\times\dfrac{3}{4}+x:4=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\dfrac{4}{4}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x=\dfrac{3}{7}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{1}{2}-x\right):\dfrac{64}{15}=\dfrac{9}{128}\)

=>\(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{10}{20}-x\right)=\dfrac{9}{128}\times\dfrac{64}{15}\)

=>\(\dfrac{17}{20}-x=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{17}{20}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{17}{20}-\dfrac{6}{20}=\dfrac{11}{20}\)

c: \(1,5-\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=1,5\)

=>\(x:0,5+\dfrac{5}{8}=1,5\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{4}\)

=>\(x:0,5=\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(x=\dfrac{13}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{16}\)