K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

\(8x-2^2=12\)

\(8x-4=12\)

\(8x=12+4\)

\(8x=16\)

\(x=16:8\)

\(x=2\)

16 tháng 7 2023

1. Đặt phương trình: 8x - 2^2 = 12.

2. Tính giá trị của 2^2: 2^2 = 4.

3. Thay giá trị vào phương trình: 8x - 4 = 12.

4. Đưa số hạng chứa x về một bên và số hạng không chứa x về một bên: 8x = 12 + 4.

5. Tính tổng của 12 và 4: 12 + 4 = 16.

6. Thay giá trị vào phương trình: 8x = 16.

7. Đưa hệ số 8 về một bên và x về một bên: x = 16/8.

8. Tính phép chia: 16/8 = 2. Vậy, đáp án của phương trình là x = 2.

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

16 tháng 7 2023

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

16 tháng 7 2023

ababab = 151515 

16 tháng 7 2023

     

120+235+370+4140+5266+6475

=(120+370+4140)+(235+5266+6475)

=17140+31350

16 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{2}{35}\) + \(\dfrac{3}{70}\) + \(\dfrac{4}{140}\) + \(\dfrac{5}{266}\) + \(\dfrac{6}{475}\)

A = \(\dfrac{1}{4\times5}\)\(\dfrac{2}{5\times7}\)\(\dfrac{3}{7\times10}\)\(\dfrac{4}{10\times14}\)+\(\dfrac{5}{14\times19}\)+\(\dfrac{6}{19\times25}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{14}\)-\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{19}\)-\(\dfrac{1}{25}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{25}\)

A = \(\dfrac{21}{100}\)

16 tháng 7 2023

Chữ số chẵn 2 chữ số (12,14,...,98) :

\(\left(98-12\right):2+1=44\) (chữ số)

Chữ số lẻ 2 chữ số (11,13,...,99) :

\(\left(99-11\right):2+1=45\) (chữ số

16 tháng 7 2023

Có 45 số tự nhiên chẵn có hai chữ số (từ 10 đến 98) và cũng có 45 số tự nhiên lẻ có hai chữ số (từ 11 đến 99).

16 tháng 7 2023

Ta có aaabbb = 1000a + 100a + 10a + 100b + 10b + b = 1100a + 111b.

Ta biểu diễn 1100a + 111b dưới dạng 37k + r, trong đó k là một số nguyên và r là số dư.

1100a + 111b = 37(30a + 3b) + (10a + b).

Vì (10a + b) là số dư khi chia cho 37, nên ta cần chứng minh rằng (10a + b) chia hết cho 37.

 Ta biểu diễn 10a + b dưới dạng 37n + p, trong đó n là một số nguyên và p là số dư.

 

16 tháng 7 2023

CM : A = \(\overline{aaabbb}\) ⋮ 37

A = \(\overline{aaa}\) \(\times\) 1000 + \(\overline{bbb}\)

A = \(a\times\)111\(\times\)1000 +  \(b\times\)111

A = 111\(\times\)(\(a\times\)1000+\(b\))

A = 37\(\times\)3\(\times\)(\(a\)\(\times\)1000+\(b\))

Vì 37 ⋮ 37 ⇒ 37 \(\times\)3(\(a\times\)1000+ \(b\)) ⋮ 37 ⇔ A = \(\overline{aaabbb}\)⋮37(đpcm)

 

16 tháng 7 2023

Gọi x là số đo AOM.

Do MOC gấp 5 lần AOM, ta có số đo MOC là 5x.

Vì OM là tia phân giác của BOA, nên số đo BOM cũng là x.

Vì hai góc kề bù, ta có:

x + 5x + x = 180°

7x = 180°

x = 180°/7 x ≈ 25.71°

Vậy, số đo BOC là 5x = 5 * 25.71° ≈ 128.57°.

16 tháng 7 2023

Ta có :

\(\widehat{MOC}=5\widehat{AOM}\) (đề bài)

\(\Rightarrow\widehat{MOB}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\) (phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=4\widehat{AOM}\Rightarrow2\widehat{BOC}=8\widehat{AOM}\left(1\right)\)

\(\widehat{BOC}=180^0-\widehat{BOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-2\widehat{AOM}\) (phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-8\widehat{BOC}\) (Do (1))

\(\Rightarrow9\widehat{BOC}=180^0\Rightarrow\widehat{BOC}=20^0\)