K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{5}{4}-\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}\right):\dfrac{4}{5}\) \(\left(a\ne0\right)\)

Tại a = 12 biểu thức \(A=\dfrac{5}{4}-\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{24}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{24}.\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{55}{96}=\dfrac{65}{96}\)

Để \(A=\dfrac{15}{23}< =>\dfrac{5}{4}-\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}\right):\dfrac{4}{5}=\dfrac{15}{23}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}\right):\dfrac{4}{5}=\dfrac{55}{92}< =>\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{11}{23}< =>\dfrac{1}{a}=\dfrac{19}{184}< =>a=\dfrac{184}{19}\)

16 tháng 7 2023

Thay \(a=12\) vào A ta có:

\(A=\dfrac{5}{4}-\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{4}{5}=\dfrac{65}{96}\)

Vậy:

____________________

Ta có:

\(A=\dfrac{15}{23}\) khi \(\dfrac{5}{4}-\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}\right):\dfrac{4}{5}=\dfrac{15}{23}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}\right)\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{15}{23}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{55}{92}:\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{11}{23}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{11}{184}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1\cdot184}{11}=\dfrac{184}{11}\)

13 tháng 8 2023

chịu

13 tháng 8 2023

giúp với

 

16 tháng 7 2023

a, 5n+1 - 5n-1 = 1254.23.3

5n-1.(52 - 1) = 1254.24

5n-1.24         = 1254.24

5n-1             = 1254

5n-1             = (53)4

5n-1            = 512

n - 1           = 12

n                = 12 + 1

n                = 13

b,22n-1 + 22n+2 = 3.211

   22n-1.(1 + 23) = 3.211

  22n-1.9 = 3.211

 22n-1      = 211: 3

22n        = 212 : 3 (xem lại đề bài em nhá)

 

16 tháng 7 2023

đáp án 11

16 tháng 7 2023

11

16 tháng 7 2023

Do a chia 24 dư 18 nên a = 24k + 18 (k ∈ ℕ)

*) Do 24 ⋮ 3 nên 24k ⋮ 3

18 ⋮ 3

⇒ (24k + 18) ⋮ 3

Vậy a ⋮ 3

*) Do 24 ⋮ 4 nên 24k ⋮ 4

18 không chia hết cho 4

⇒ (24k + 18) không chia hết cho 4

Vậy a không chia hết cho 4

16 tháng 7 2023

6 giờ kém 10 phút = 5 giờ 50 phút

Thời gian để kim giờ trùng kim phút

12 giờ - 5 giờ 50 phút = 6 giờ 10 phút

16 tháng 7 2023

Hiện tại là 6 giờ kém 10 phút, để kim phút chồng lên kim giờ thì cần mất 50 phút (60 phút - 10 phút).

16 tháng 7 2023

Vì a + b chia hết cho 2, ta có thể viết a + b = 2k, với k là một số nguyên.

Tương tự, ta có 3b = 2m, với m là một số nguyên. Khi đó, ta có:

a + 3b = 2k + 2m = 2(k + m).

Vì k + m cũng là một số nguyên, nên ta kết luận rằng (a + 3b) chia hết cho 2.

Vậy, đáp án đúng là (a + 3b) chia hết cho 2.

16 tháng 7 2023

Ta có:

- Vì ON = OP < R/2, nên N và P nằm trong đường tròn tâm O, nên A, C, B, D đều nằm trên đường tròn (O).

- Vì AC // BD, nên theo định lí của dây cung, ta có: AM = MC và BM = MD.

- Ta có: ∠BAC = ∠BMC (do ABMC là hình bình hành) và ∠ACB = ∠AMB (do ABMC là hình bình hành).

- Vậy tứ giác ABMC là tứ giác cùng tứ giác nội tiếp, nên ta có: ∠BMC + ∠AMB = 180°.

- Từ đó, ta có: ∠BAC + ∠ACB = 180°.

- Vậy tứ giác ABCD là tứ giác điều hòa.

- Gọi K' là giao điểm của BD và AO. Ta cần chứng minh K', Q, A đồng quy.

- Ta có: ∠QAC = ∠QDC (do AC // BD) và ∠QCA = ∠QCB (do ABMC là hình bình hành).

- Vậy tứ giác AQCD là tứ giác cùng tứ giác nội tiếp, nên ta có: ∠QDC + ∠QCA = 180°.

- Từ đó, ta có: ∠QAC + ∠QCA = 180°.

- Vậy tứ giác AQCK' là tứ giác điều hòa.

- Vậy K', Q, A đồng quy. - Vậy KQ, BD, AO đồng quy.\

Xin tick!!

16 tháng 7 2023

a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABD, do đó MN song song với AB và có độ dài bằng một nửa độ dài AB.

Tương tự, MN song song với CD và có độ dài bằng một nửa độ dài CD.

Vì AB//CD, nên MN song song với AB và CD.

Do đó, ta có MNCH là hình bình hành.

*Ib có phần b nhé =))