K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2020

a; từ láy : mệt mỏi ; mỏng manh ; chảy nhảy ; mặt mũi ; nước non .

   từ ghép : núi đồi ; xe đạp ; ca hát .

b; danh từ : núi đồi ; xe đạp mặt mũi ; nước non

   Động từ : mệt mỏi ; chảy nhảy ; ca hát .

 tính từ : mỏng manh

15 tháng 8 2020

a, Từ láy : mỏng manh

Từ ghép : núi đồi, xe đạp, mệt mỏi, chạy nhảy, mặt mũi, ca hát, nước non

b, Danh từ : núi đồi, xe đạp, mặt mũi, nước non

Động từ : chạy nhảy, ca hát

Tính từ : mệt mỏi, mỏng manh

15 tháng 8 2020

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-9\ne0\\\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne9\\x\ge0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne9\\x>0\end{cases}}}\)

\(A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{\sqrt{x}-3}{x-9}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}.\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)

b) \(x=\sqrt{6+4\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{4+4\sqrt{2}+2}-\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x=\left|2+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}+1\right|\)

\(\Leftrightarrow x=2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=1\left(TM\right)\)

Vậy với x= 1 thì giá trị của biểu thức \(A=\frac{\left(1+1\right)\left(1-3\right)}{1-9}=\frac{2.\left(-2\right)}{-8}=\frac{-4}{-8}=\frac{1}{2}\)

c)

Ta có :

\(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

+)  \(\frac{1}{A}\)nguyên 

\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nguyên

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ..............

15 tháng 8 2020

Xin lỗi bạn nhưng mình chỉ biết làm cách này và cả dấu nhân là dấu "." (dấu nhân là dấu chấm) :(

Bg

Gọi x là số kẹo ban đầu thầy Phú có (x là số tự nhiên)

Theo đề bài: (x - 9) : 5 = x : 6 - 1

=> (x - 9) = 5.(x : 6) - 1

=> x - 9 = 5.x : 6 - 5.1

=> x - 9 = 5.x : 6 - 5

=> x - 9 + 5 = 5.x : 6

=> x - 4 = 5.x : 6

=> 6.(x - 4) = 5.x

=> 6x - 6.4 = 5.x

=> 6x - 24 = 5x

=> 6x - 5x = 24

=> (6 - 5).x = 24

=> 1x = 24

=> x = 24

Vậy lúc đầu thầy Phú có 24 cái kẹo

Thật tình xin lỗi bạn một lần nữa :(

15 tháng 8 2020

Với cách chia như thế có thể coi là thầy Phú thu của 6 bạn, mỗi bạn 1 cái kẹo như vậy số kẹo của mỗi bạn còn lại là bằng nhau

Số kẹo thu về là

6x1= 6 cái kẹo

Tiếp theo thầy phú thu lại số kẹo của một bạn bất kỳ

Số kẹo còn lại của mỗi bạn là

9-6=3 cái

Số kẹo ban đầu của mỗi bạn được chia là

3+1=4 cái

Số kẹo thầy Phú có là

4x6=24 cái

15 tháng 8 2020

1. The children shouldn't go to bed late.

2. They shouldn't smoke in here.

3. You should clean them more often

4. We shouldn't talk too loudly.

6. We should take our umbrellas.

7. She shouldn't go to sleep so late.

8. You should be at school panctual.

15 tháng 8 2020

Bạn k cho mk đi

15 tháng 8 2020

ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x \(\ne\)1

a) P = \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-2}\right):\left(1+\frac{3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

P = \(\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{5}{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}\right):\frac{x+\sqrt{x}-2+3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+4-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b) P = \(\frac{1}{\sqrt{x}}\) <=> \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

=> \(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\)(tm)

c)Với đk: x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1

 \(x-2\sqrt{x-1}=0\) (đk: \(x\ge1\))

<=> \(x-1-2\sqrt{x-1}+1=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}-1=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=1\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}\right)^2=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với x = 2 => P = \(\frac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\left(2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{4-2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2-1}=3-\sqrt{2}\)

15 tháng 8 2020

a) P = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(sửa lại)

b)  \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\) => \(2x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x-2\sqrt{x}-1=0\)<=> \(2\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}=0\)

<=>  \(2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}\) <=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{8}\)....(tiếp tự lm)

15 tháng 8 2020

\(A=1.2.3......100-1.2.3....99-1.2.3....99^2\)

    \(=1.2.3...99\left(100-1-99\right)\)

     \(=0\)

15 tháng 8 2020

                                               Bài làm :

Ta có :

\(A=1.2.3...100-1.2.3...99-1.2.3...99^2\)

\(A=\left(1.2.3...99\right)\left(100-1-99\right)\)

\(A=\left(1.2.3...99\right).0\)

\(A=0\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 8 2020

1. careful           2. children             3. famous           4. actor            5. swimming

1. careless

2. Children

3. famous

4. athlete

5. Swimming

15 tháng 8 2020

máy tính đâu???

15 tháng 8 2020

Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2

12n + 1 chia hết cho d ; 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) chia hết cho d ; 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d ; 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> Đpcm

15 tháng 8 2020

Đặt \(\left(12n+1;30n+2\right)=d\)\(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản