K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

2
5 tháng 8 2020

Câu 1 :

Đêm nay bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình 

Bác là Hồ Chí Minh.

Câu 2 :

a) 

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b)

→ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

c)

- Nên vứt rác đúng nơi quy định.

- Không chặt ,phá rừng.

-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh môi trường.

Câu 3 :

Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại yêu nước, yêu dân. Bài thơ '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã nói lên tất cả.Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm,ngọn lửa hồng,mái tóc bạc,chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẻ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước của Bác.Đoạn văn, hình ảnh Bác Hồ hiện lên rất rõ. Câu thơ '' đêm nay Bác ko ngủ '' được lặp đi lặp lại như một điệp khúc như thể hiện sự ko ngủ là chuyện trái bình thường nhưng đối với Bác thì đây lại là một chuyện rất bình thường . Cuộc đời đầy bận rộn của Bác. Bác ko ngủ là vì lo cho dân, cho nước. Đó là cái lẽ thường tình của một bậc vĩ nhân đại trí, đại nhân, đại dũng.

{ CÓ GÌ MONG MẤY BN BỔ SUNG THÊM -.-

*Ryeo*

7 tháng 8 2020

                                          Anh đội viên thức dậy

                                          Thấy ba lô mất rồi

                                          Mà sao bác vẫn ngồi

                                         Anh nghi ngờ bác lấy

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0
Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

2
5 tháng 8 2020

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2020

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

5 tháng 8 2020

Bg

Bg

Ta có: x chia 7 dư 2, y chia 7 dư 5. (x, y thuộc Z)

=> x = 7a + 2 và y = 7b + 5   (a, b thuộc Z)

=> xy = (7a + 2)(7b - 5)

=> xy = 7b(7a + 2) - 5(7a + 2)

Vì 7b(7a + 2) \(⋮\)7

Nên ta xét 5(7a + 2):

5(7a + 2) = 5.7a + 5.2

= 35a + 10

Mà 35a \(⋮\)7

=> 35a + 10 chia 7 dư 10

=> xy chia 7 dư 10

5 tháng 8 2020

x chia 7 dư 2 => x có dạng 7k + 2 ( k thuộc Z )

y chia 7 dư 5 => y có dạng 7k + 5 ( k thuộc Z )

xy = ( 7k + 2 )( 7k + 5 ) = 49k2 + 49k + 10 = 49k2 + 49k + 7 + 3 

=> xy chia 7 dư 3 

Không chắc nhớ 

5 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Ta có \(\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^4=\left(\frac{bk-b}{dk-d}\right)^4=\left(\frac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right)^4=\left(\frac{b}{d}\right)^4\)(1)

\(\frac{a^4+b^4}{c^4+d^4}=\frac{\left(bk\right)^4+b^4}{\left(dk\right)^4+d^4}=\frac{b^4.k^4+b^4}{d^4.k^4+d^4}=\frac{b^4\left(k^4+1\right)}{d^4\left(k^4+1\right)}=\frac{b^4}{d^4}=\left(\frac{b}{d}\right)^4\)(2)

Từ (1);(2) => \(\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^4=\frac{a^4+b^4}{c^4+d^4}\left(\text{đpcm}\right)\)

5 tháng 8 2020

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^4}{c^4}=\frac{b^4}{d^4}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^4\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^4}{c^4}=\frac{b^4}{d^4}=\frac{a^4+b^4}{c^4+d^4}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đpcm

5 tháng 8 2020

đặt \(\sqrt{2-x}=a;\sqrt{2+x}=b\)  \(\left(a+b\ge0\right)\)=> \(2-x=a^2;2+x=b^2\)=> \(a^2+b^2=4\)

=> Ta có hệ phương trình mới sau khi đặt 2 ẩn phụ là a; b 

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=4\\a+b+ab=2\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2=4+2ab\\ab=2-a-b\end{cases}}\)Thay 2ab=4-2a-2b từ pt (2) lên pt (1) ta được:

=> \(\left(a+b\right)^2=4+4-2a-2b\)

<=> \(\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)=8\)

<=> \(a+b=2\)hoặc \(a+b=-4\)

Do \(a+b\ge0\)=> \(a+b=2\)<=> \(ab=0\)

<=> \(a=0;b=2\)hoặc \(a=2;b=0\)

Trường hợp 1: a=0; b=2 

Khi đó \(\sqrt{2-x}=0;\sqrt{2+x}=2\)<=> x=2

Trường hợp 2: a=2; b=0 

Khi đó \(\sqrt{2-x}=2;\sqrt{2+x}=0\)và cũng ra x=2

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x=2. 

5 tháng 8 2020

ĐK: \(-2\le x\le2\)

Đặt: \(\sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}=t\ge0\)

=> \(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\)

=> \(\sqrt{4-x^2}=\frac{t^2-4}{2}\)

Ta có phương trình: \(t+\frac{t^2-4}{2}=2\)

<=? \(t^2+2t+1=9\)

<=> \(\left(t+1\right)^2=9\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t+1=3\\t+1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-4\left(loai\right)\end{cases}}\)

Với t = 2 ta thay vào: 

\(t^2=4+2\sqrt{4-x^2}\)

khi đó có phương trinh: 

\(4=4+2\sqrt{4-x^2}\)

<=> \(\sqrt{4-x^2}=0\Leftrightarrow x=\pm2\)( thỏa mãn đk) 

Vậy:...

5 tháng 8 2020

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(\Leftrightarrow-3x+x=\frac{7}{6}-\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

:))

5 tháng 8 2020

\(3\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-3x+\frac{1}{3}+x=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{6}-2x=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

5 tháng 8 2020

\(\frac{1}{2}x+150\%x=2014\)

\(< =>50\%a+150\%x=2014\)

\(< =>200\%x=2014\)

\(< =>x=\frac{2014}{2}=1007\)

5 tháng 8 2020

\(\frac{1}{2}.x+150\%.x=2014\)

\(\frac{1}{2}.x+\frac{3}{2}.x=2014\)

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right).x=2014\)

\(2.x=2014\)

\(x=2014:2\)

\(x=1007\)

Học tốt