K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

em mới lên lớp 7 nên chưa giải đc

2 tháng 8 2023

e k b lm

2 tháng 8 2023

giúp mình với

 

 

2 tháng 8 2023

\(999\) là số có 3 chữ số lẻ lớn nhất chia hết cho 9

\(117\) là số có 3 chữ số lẻ nhỏ nhất chia hết cho 9

\(\left(999-117\right):9+1=99\)

\(\Rightarrow99\) chữ số thỏa đề bài

2 tháng 8 2023

Có số số lẻ có 3 chữ số mà chia hết cho 9 là:

 (999-105):6+1=150.

2 tháng 8 2023

Để biểu diễn phân số 6/11 trên trục số, ta chia đoạn từ 0 đến 1 thành 11 phần bằng nhau. Sau đó, ta điểm trên trục số tương ứng với phần số 6/11 là điểm nằm ở vị trí thứ 6.

Vậy, biểu diễn phân số 6/11 trên trục số là điểm nằm ở vị trí thứ 6 trên đoạn từ 0 đến 1.

2 tháng 8 2023

Linh mua và bán lần 1 :

\(12-10=2\left(triệu\right)\) nên lần 1 Linh lài 2 triệu

Linh mua và bán lần 2 :

\(17-15=2\left(triệu\right)\) nên lần 2 Linh lài 2 triệu

Vậy Linh lãi :

\(2+2=4\left(triệu\right)\)

2 tháng 8 2023

mua bán lần 1 linh lãi:12-10=2 triệu

mua bán lần 2 linh lỗ:15-12-2=1 triệu

linh lãi:17-15-1=1 triệu

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

2 tháng 8 2023

a,42120

b,56430

c,735325

d,22410.

2 tháng 8 2023

a) 42120

b) 56430

c) 735325

d) 22410

loading...

1
2 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{1}{1\times2}\)\(\dfrac{1}{2\times3}\)\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{2018\times2019}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+...+ \(\dfrac{1}{2018}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)

A = \(\dfrac{2018}{2019}\)

 

2 tháng 8 2023

\(X+X:0,5=27\)

\(\Rightarrow X\left(1+\dfrac{1}{0,5}\right)=27\)

\(\Rightarrow X\left(1+2\right)=27\)

\(\Rightarrow3X=27\Rightarrow X=27:3=9\)

2 tháng 8 2023

bằng 9 nhaa

2 tháng 8 2023

\(\overline{mn0pq}=mx10000+nx1000+0x100+px10+q\)

2 tháng 8 2023

\(\overline{mn0pq}\) = m.10000 + n.1000 + p.10 + q

Chỗ nào anh ghi dấu chấm thì đó là dấu nhân nha em.