K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2

\(...\times35=35\times24+35\times0,56\)

\(...\times35=35\times\left(24+0,56\right)\)

\(...\times35=35\times24,56\)

\(...\times35=859,6\)

\(...=859,6:35\)

\(...=24,56\)

Vậy số cần tìm vào chỗ \(...\) đó là \(24,56.\)

Vì vậy ta thay số: \(24,56\times35=35\times24+35\times0,56\)

3 tháng 2

Số \(Pi\) được làm tròn thành \(3,14\), ta không có đủ khả năng để liệt kê hết phần thập phân của chúng nên nó đã được làm tròn.

3 tháng 2

bạn chắc ko?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Lời giải:

$A=\frac{1}{2024}+\frac{3}{2024}+\frac{5}{2024}+...+\frac{2023}{2024}$

$=\frac{1+3+5+...+2023}{2024}$
Xét tử số:

$1+3+5+...+2023$
Số số hạng: $(2023-1):2+1=1012$

$1+3+5+...+2023=(2023+1)\times 1012:2=1024144$

$A=\frac{1024144}{2024}=506$

4 tháng 2

Đặt \(A=\dfrac{1}{2024}+\dfrac{3}{2024}+\dfrac{5}{2024}+...+\dfrac{2023}{2024}\)

\(A=\dfrac{1+3+5+...+2023}{2024}\)

Nhận xét tử số:

\(1+3+5+...+2023\)

Số số hạng của tử số trên:

\(\left(2023-1\right):2+1=1012\)(số hạng)

Tổng của tử số:

\(\left(2023+1\right)\times1012:2=1024144\)

Vậy \(1+3+5+...+2023=\left(2023+1\right)\times1012:2=1024144\).

Vậy ta có: \(A=\dfrac{1024144}{2024}=506\)

Vậy \(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{3}{2024}+\dfrac{5}{2024}+...+\dfrac{2023}{2024}=506\)

3 tháng 2

\(8,6\times6,8=8,6\times8,8-...\times8.6\)

\(58,48=8,6\times\left(8,8-...\right)\)

\(8,8-...=58,48:8,6\)

\(8,8-...=6,8\)

\(...=8,8-6,8\)

\(...=2\)

Vậy số cần thay vào phần \(...\) là \(2\).

Vậy ta có: \(8,6\times6,8=8,6\times8,8-2\times8,6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Lời giải:

$8,6\times 6,8=8,6\times (8,8-2)=8,6\times 8,8-2\times 8,6$

Vậy số cần điền vào .... là $2$.

3 tháng 2

Tấm vải thứ nhất dài là:

\(\left(124+18\right):2=71\left(m\right)\)

Tấm vải thứ hai dài là:

\(124-71=53\left(m\right)\)

Đáp số: Tấm vải thứ nhất: \(71m\).

             Tấm vải thứ hai: \(53m\)

\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\)\(2t^2+3t-3=116\)
\(2t^2+3t-119=0\)
\(\Delta=3^2-4.2.\left(-119\right)\)\(=961\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{961}=31\)\(>0\)
\(\Rightarrow\)hpt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3+31}{2.2}=7\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-3-31}{2.2}=\dfrac{-17}{2}\left(L\right)\)
Với \(t_1=7\Rightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
                        Vậy hpt có nghiệm là x = 49

3 tháng 2

\(\left(2x+3\sqrt{x}-3\right)^2=116^2\)

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-3=116\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}-3=-116\)

\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-119=0\) hoặc \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)

Với \(2x+3\sqrt{x}-119=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-7\right)\cdot\left(2\sqrt{x}+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-\dfrac{17}{2}\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=49\)

Với \(2x+3\sqrt{x}+113=0\)

\(\Leftrightarrow PTVN\) (Phương trình vô nghiệm).

\(\Rightarrow\) Vậy \(S=\left\{49\right\}\)

Cx k khó lắm vẽ hình chứ bn tự làm đc nhỉ:)) mình làm câu a vs B th nha mấy câu kia vẽ rắc rối lắm lười vẽ=))
                                                Bài Làm
a) Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHC vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                    \(\Rightarrow\) AH2= AE.AC ( đpcm ) (1)
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHB vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                   \(\Rightarrow\)AH2=AD.AB ( đpcm ) ( 2 )
b) Từ (1) và (2) ta có : AE.AC = AD.AB
                               \(\Rightarrow\)\(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\)
    Xét tam giác ADE và tam giác ABC ta có :

                   góc A chung 
                   \(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\) (cmt)
       \(\Rightarrow\)tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC ( đpcm )

 

3 tháng 2

Đặt \(p^n+8=k^3\left(k\inℕ,k\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow k^3-8=p^n\)

\(\Leftrightarrow\left(k-2\right)\left(k^2+2k+4\right)=p^n\)

\(\Leftrightarrow k-2=p^i\left(i\inℕ,i\le n\right)\)

\(\Leftrightarrow k=p^i+2\)

Ta có \(p^n+8=k^3\)

\(\Leftrightarrow p^n+8=\left(p^i+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow p^n=p^{3i}+6p^{2i}+12p^i\) (*)

Đặt \(p^j=\dfrac{p^n}{p^i}\left(j\inℕ,j\le n\right)\), khi đó (*) thành 

\(p^j=p^{2i}+6p^{2i}+12\) (**)

Xét \(i=0\Leftrightarrow p^j=19\Leftrightarrow\left(p,j\right)=\left(19,1\right)\) \(\Rightarrow n=1\)

Ta tìm được một bộ \(\left(p,n\right)=\left(17,1\right)\)

Nếu \(j=0\) thì vô lí. Xét \(i,j\ge1\) . Khi đó ta có \(12⋮p\) \(\Rightarrow p\in\left\{2,3\right\}\)

Với \(p=2\), ta có \(2^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k⋮2\Rightarrow k=2l\left(l\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2^n+8=8l^3\Leftrightarrow2^{n-3}+1=l^3\) \(\left(n\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(l-1\right)\left(l^2+l+1\right)=2^{n-3}\)

\(\Leftrightarrow l-1=2^m\left(m\le n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow l=2^m+1\)

Do đó \(2^{n-3}+1=\left(2^m+1\right)^3\) 

\(\Leftrightarrow2^{n-3}=2^{3m}+3.2^{2m}+3.2^m\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3-m}=2^{2m}+3.2^m+3\)

\(\Rightarrow3⋮2^{n-3-m}\) \(\Leftrightarrow n-3-m=0\) \(\Leftrightarrow m=n-3\)

\(\Leftrightarrow l^2+l+1=1\) \(\Leftrightarrow l=0\) \(\Leftrightarrow k=0\), vô lí.

Với \(p=3\), ta có \(3^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k\) chia 3 dư 2 \(\Rightarrow k=3q+2\left(q\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow3^n+8=\left(3q+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3^n=27q^3+54q^2+36q\)

\(\Leftrightarrow3^{n-2}=q\left(3q^2+6q+4\right)\) \(\left(n\ge2\right)\)

 Dễ thấy nếu \(n=2\) thì vô lí. Xét \(n\ge3\). Khi đó vì \(3q^2+6q+4⋮̸3\) nên \(3q^2+6q+4=1\), vô lí.

Vậy \(\left(p,n\right)=\left(19,1\right)\) là cặp số duy nhất thỏa mãn ycbt.