K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

câu c đó bạn

 

11 tháng 5 2022
Cách phòng ngừa Covid-19 (quy tắc 5K) Rửa tay đúng cách Súc họng đúng cách Đeo khẩu trang đúng cách Làm sao để tăng sức đề kháng, phòng bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng mới SARS-CoV-2? Nếu đã tiêm 2 mũi, thì có cần mang khẩu trang và tránh tiếp xúc với những người khác không? Quên tiêm mũi vacxin COVID-19 nhắc lại thì nên làm gì ngay? 12 lời khuyên giúp bạn tránh “chạm mặt” virus SARS-CoV-2 Cách tốt nhất để phòng ngừa bảo vệ trẻ khỏi virus Sars-Cov-2 Khi nào cần rửa tay? Nên đeo loại khẩu trang nào? Khi nào cần đeo khẩu trang?
15 tháng 5 2022

là đeo khẩu trang khi gặp người lạ

10 tháng 5 2022

Hiện tượng biến đổi hóa học diễn ra trong trường hợp nào sau đây?

a. Xi măng trộn cát và sỏi

b. Cho vôi sống vào nước 

c Thủy tinh ở thể lỏng chuyển sang thể rắn

d. Cắt vụn 1 sợi dây thừng

e. Đốt cháy ngọn nến

g. Hòa tan muối vào nước 

h. Cho cát vào nước ấm 

i. Cắt vụn 1 một mảnh vải

10 tháng 5 2022

Mọi người ơi giúp mik với. Mai mik thi rồi

10 tháng 5 2022

Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….

10 tháng 5 2022
 

-Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….

-thải ra môi trường nhiều chất độc hại. Vì như vậy tài nguyên cạn kiệt con người không còn tài nguyên để sử dụng, ngoài ra môi trường sẽ bị ô nhiễm từ các khí thải ra môi trường do đó sẽ đầu độc con người gây ra những bệnh hiểm nghèo.

1 tài nguyên sẽ đắt nên 

2- gây ô nhiễm môi trường 

3-thiên nhiên sẽ bị ảnh hưởng theo

4- cạn kiệt tài nguyên khoáng sản 

5-ko còn tài nguyên để khai thác con người ko có cái để dùng nữa :)

 

10 tháng 5 2022
  • Hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình.
15 tháng 5 2022

Hỗn hợp là những chất trộn lại với nhau.Tạo thành hỗn hợp biết chưa.

10 tháng 5 2022

vì con người cần oxy mà cây xanh vào buổi sáng lại cần các khí cacbonic của con người và nhả ra khí oxy. Vậy nên con người trồng cây xanh để bảo làm trong lành bầu không khí.

Câu 1.  Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần.   Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí           A. Ô- xi trong không khí cần cho................................................................................           B. Càng có nhiều...................................càng có nhiều ô- xi và................................... càng diễn ra lâu hơn.           C....
Đọc tiếp

Câu 1.  Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần.

 

Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí

         

A. Ô- xi trong không khí cần cho................................................................................

          B. Càng có nhiều...................................càng có nhiều ô- xi và...................................

càng diễn ra lâu hơn.

          C. ..............................trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra ...............................................................................................................

Câu 2. Những yếu tố gây ô nhiễm không khí?

Khói, bụi, khí độc, các loại rác thải không được xử lý hợp vệ sinh, tiếng ồn....  

 

Câu 3.  Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.

A

 

B

1. Tưới cây, che giàn

 

a. Chống rét cho cây.

2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

 

b. Chống rét cho động vật.

3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ

 

c. Chống nóng cho cây.

4.Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.

 

d. Chống nóng cho động vật

 

Câu 4. Kể tên vật tự phát ra ánh sáng:

..........................................................................................................................................

 Câu 5.  Việc nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra:

    Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết. Cắt điện ở những nơi cần thiết....

Câu 6.  Điền các từ : Gà, Lúa, Diều hâu vào ô trống chỉ ra mối quan hệ thức ăn

trong sơ đồ sau:

       
 

2……………………….

 
 

3……………………….

 

1……………………….

 

 

 

 

 

Câu 7.  Động vật cần gì để sống?

Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường.

Câu 8.  Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?

Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.

Câu 9.  Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí:

- Thu gom, xử lý phân, rác hợp lý.

- Giảm lượng khí thải độc hại.

- Bảo vệ rừng, trồng cây xanh.....

 

Câu 10: Ánh sáng có vai trò như thế nào đến đời sống của con người?

Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm . Ánh sáng cho ta sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà ta cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?

A. Khi được đun sôi, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên.                                                     

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn                                                                                            

C. Các nguồn nhiệt như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.

D. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.                            

 

Câu 12.  Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành “ Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật” dưới đây:

Ánh sáng mặt trời

                   Hấp thụ                                                                    Thải ra

           
 

(1)………………………………….

 
   

(3)………………………………….

 
    Oval: THỰC VẬT
 
 
 

(2)………………………………….

 
     

Hơi nước

 
 
 
 
   

(4)…………………..……………….

 
 

Các chất khoáng

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 13. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày là:

A. Bị cảm nắng.

B. Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,…Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.

C. Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.

D. Tất cả các ý trên.

 

1
13 tháng 5 2022

Sự sống , Khí Các - bô - níc 
mink ko lam dc nx

CT
10 tháng 5 2022

Đáp án C nhé em. Đôi dép không tự phát ra ánh sáng. Ta nhìn thấy đôi dép do có ánh sáng từ đèn pin chiếu vào đôi dép, rồi ánh sáng từ đôi dép phản xạ lại vào mắt ta.

9 tháng 5 2022

tui ko giúp đâu