K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2,6n+5\right)=d\)  \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+2,6n+5\right)=1\) \(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 2

Gọi ƯCLN(3n +2; 6n + 5) =  d

Ta có:   \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(3n+2\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}6n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

             6n + 5 - (6n+4) \(⋮\) d

            6n + 5 - 6n - 4 ⋮ d

                                 1 ⋮ d

               d = 1

Vậy \(\dfrac{3n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản. (Đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Bạn xem lại chỗ $(2a-3b)$ là $(2a-3b)$ hay $|2a-3b|$ vậy?

17 tháng 2

4859385 : 39 = 124599,6154

17 tháng 2

Phép tính này ra số thập phân

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Trong số thập phân, mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau và bằng 0,1 đơn vị của hàng cao hơn liền trước

17 tháng 2

Olm chào em, em cần làm gì với dòng chữ này?

17 tháng 2

Diện tích bốn bức tường:

(8 + 6) × 2 × 4,2 = 117,6 (m²)

Diện tích trần nhà:

8 × 6 = 48 (m²)

Diện tích  cần sơn:

117,6 + 48 - 12 = 153,6 (m²)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Lời giải:
Chiều cao thùng gỗ: $8\times 3:4=6$ (dm)

Diện tích phần sơn là:

$8\times 5,5+2\times 6\times (8+5,5)=206$ (dm2)

18 tháng 4

tại sao cháu nó lúc nào cũng 10/10 mà chả có su

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Lời giải:

a. 

\(B=\frac{4x(x-1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{x(x+1)}{(x-1)(x+1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\\ =\frac{4x(x-1)-x(x+1)+2x}{(x-1)(x+1)}=\frac{3x(x-1)}{(x-1)(x+1)}=\frac{3x}{x+1}\)

\(P=AB=\frac{x-2}{x}.\frac{3x}{x+1}=\frac{3(x-2)}{x+1}\)

b.

Để $P$ là số tự nhiên thì $\frac{3(x-2)}{x+1}\in\mathbb{Z}$ và $x-2>0$

$\Rightarrow 3(x-2)\vdots x+1$ và $x>2$

$\Rightarrow 3(x+1)-9\vdots x+1$ và $x>2$

$\Rightarrow 9\vdots x+1$ và $x>2$

$\Rightarrow x+1=9$

$\Rightarrow x=8$

Khi đó: $P=\frac{3(8-2)}{8+1}=2$

c.

$P=\frac{3(x-2)}{x+1}=m$ có nghiệm dương duy nhất

$\Leftrightarrow \frac{3x-6-mx-m}{x+1}=0$ có nghiệm dương duy nhất

$\Leftrightarrow \frac{x(3-m)-(m+6)}{x+1}=0$ có nghiệm dương duy nhất

$\Leftrightarrow x(3-m)=m+6$ có nghiệm dương duy nhất

Điều này xảy ra khi $3-m\neq 0$ và $\frac{m+6}{3-m}>0$

$\Leftrightarrow m\neq 3$ và $-6< m< 3$

$\Leftrightarrow -6< m< 3$