K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

a t.có ΔABC vuông tại A :
 Theo định lý pythagore ta có
 \(BC^2\)=\(AC^2+AB^2\)
⇒ \(BC^2=9^2+12^2\)

⇒ \(BC^2=81+144\)

\(BC^2=225\)⇒ BC =\(\sqrt{225}=15\)(cm)
b. Xét ΔABC và ΔABH có
       B là góc chung
      Góc A= góc H = 90o(gt)
Vạy ΔABC đồng dạng ΔABH ( g.g)

T.có ΔABC đồng dạn ΔABH ( cmt)

⇒ \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(AB^2=HB.BC\)

\(\left(m^2-m\right)x+1=m^2\)

=>\(\left(m^2-m\right)x=m^2-1\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>m=1

NV
8 tháng 5

\(\Leftrightarrow\left(m^2-m\right)x=m^2-1\)

Pt có vô số nghiệm khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m^2-1=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow m=1\)

Bài 1   giải phường trình sau:   5x+1=0       Câu 2. (1,0 điểm). Chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2023), trường THCS X đã phối hợp cùng đơn vị bộ đội kết nghĩa để tổ chức hoạt động trải nghiệm "Một ngày làm chiến sĩ" nhằm tích hợp giáo dục kĩ năng sống với tạo cơ hội cho học sinh cảm nhận thực tế về đời sống, sinh hoạt của...
Đọc tiếp

Bài 1 

 giải phường trình sau: 

 5x+1=0      

Câu 2. (1,0 điểm). Chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2023), trường THCS X đã phối hợp cùng đơn vị bộ đội kết nghĩa để tổ chức hoạt động trải nghiệm "Một ngày làm chiến sĩ" nhằm tích hợp giáo dục kĩ năng sống với tạo cơ hội cho học sinh cảm nhận thực tế về đời sống, sinh hoạt của người lính trong thời kì xây dựng đất nước. Trong ngày đầu tiên đăng ký tham gia, số học sinh nam bằng  số học sinh nữ. Đến ngày cuối cùng chốt danh sách đăng ký thì số học sinh nữ không đổi nhưng số học sinh nam tăng thêm  bạn, do đó số học sinh nam bằng  số học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ đã đăng ký tham gia buổi trải nghiệm?

 

1

Bài 1:

5x+1=0

=>5x=-1

=>\(x=-\dfrac{1}{5}\)

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{MCN}\) chung

Do đó: ΔCMN~ΔCAB

c: Ta có: \(\widehat{BAN}+\widehat{CAN}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BNA}+\widehat{NAH}=90^0\)(ΔAHN vuông tại H)

mà \(\widehat{BAN}=\widehat{BNA}\)(ΔBAN cân tại B)

nên \(\widehat{CAN}=\widehat{NAH}\)

=>AN làphân giác của góc HAC

4
456
CTVHS
8 tháng 5

hình lỗi rồi 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCMN vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{MCN}\) chung

Do đó: ΔCMN~ΔCAB

c: Ta có: \(\widehat{CAN}+\widehat{BAN}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{HAN}+\widehat{BNA}=90^0\)(ΔNHA vuông tại H)

mà \(\widehat{BAN}=\widehat{BNA}\)(ΔBAN cân tại B)

nên \(\widehat{CAN}=\widehat{HAN}\)

=>AN là phân giác của góc HAC

Câu 16:

13h15p-13h=15p=0,25 giờ

Gọi thời gian từ lúc Ngọc đến nhà Hà cho đến lúc hai bạn gặp nhau là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Sau x+0,25 giờ, Hà đi được:

10(x+0,25)(km)

Sau x giờ, Ngọc đi được: 16x(km)

Do đó, ta có phương trình:

16x=10(x+0,25)

=>6x=2,5

=>x=2,5/6=5/12(nhận)

Vậy: Hai bạn gặp nhau sau khi Ngọc đi được 5/12 giờ=25 phút

=>Hai bạn gặp nhau lúc 13h15p+25p=13h40p

NV
8 tháng 5

Gọi khoảng thời gian mà Ngọc cần đi để đuổi kịp Hà là x (giờ) với x>0

Hà đi trước Ngọc một khoảng: 13 giờ 15 phút -13 giờ =15 phút =0,25 giờ

Thời gian Hà đi đến khi bị Ngọc đuổi kịp: \(x+0,25\) giờ

Quãng đường Hà đã đi được đến khi bị Ngọc đuỏi kịp: \(10\left(x+0,25\right)\) (km)

Quãng đường Ngọc đi đến khi đuổi kịp Hà: \(16x\) (km)

Do 2 người gặp nhau nên quãng đường đi bằng nhau, ta có pt:

\(10\left(x+0,25\right)=16x\)

\(\Leftrightarrow6x=2,5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{12}\) (giờ) = 25 phút

Vậy Ngọc đuổi kịp Hà lúc 13 giờ 15 phút + 25 phút =13 giờ 40 phút

8 tháng 5

A B M C D K E F

a/

Xét \(\Delta AMD\) và \(\Delta BMC\) có

MD = MB (cạnh tg đều BMD) (1)

MA = MC (cạnh tg đều AMC) (2)

\(\widehat{AMD}=\widehat{AMB}-\widehat{BMD}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{BMC}=\widehat{AMB}-\widehat{AMC}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{BMC}=120^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta AMD=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=BC\)

b/

Xét \(\Delta AEM\) và \(\Delta CFM\) có

MA = MC (cạnh tg đều AMC) (4)

\(AD=BC\left(cmt\right);AE=\dfrac{AD}{2};CF=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow AE=CF\) (5)

\(\Delta AMD=\Delta BMC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta CFM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow ME=MF\) và \(\widehat{AME}=\widehat{CMF}\)

Ta có

\(\widehat{AME}+\widehat{EMC}=\widehat{AMC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CMF}+\widehat{EMC}=\widehat{EMF}=60^o\)

=> \(\Delta MEF\) là tg đều

 

 

 

Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)

(Điều kiện: x>4)

Vận tốc lúc đi là x+4(km/h)

Vận tốc lúc về là x-4(km/h)

2h30p=2,5(giờ)

Độ dài quãng đường lúc đi là 2(x+4)(km)

Độ dài quãng đường lúc về là 2,5(x-4)(km)

Do đó, ta có phương trình:

2,5(x-4)=2(x+4)

=>2,5x-10=2x+8

=>0,5x=18

=>x=36(nhận)

Vậy: vận tốc riêng của cano là 36km/h

8 tháng 5

Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 4)

Vận tốc khi đi xuôi dòng: x + 4 (km/h)

Vận tốc khi đi ngược dòng: x - 4 (km/h)

2 giờ 30 phút = 2,5 h

Quãng đường đi từ A đến B: 2(x + 4) (km)

Quãng đường đi từ B về A: 2,5(x - 4) (km)

Theo đề bài, ta có phương trình:

2(x + 4) = 2,5(x - 4)

2x + 8 = 2,5x - 10

2,5x - 2x = 8 + 10

0,5x = 18

x = 18 : 0,5

x = 36 (nhận)

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 36 km/h

 

NV
7 tháng 5

\(x+y+z=xyz\Rightarrow\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{zx}=1\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\sqrt{3}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)^2=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+\dfrac{2}{xy}+\dfrac{2}{yz}+\dfrac{2}{zx}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}+2.1=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}=1\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔABC vuông tại B có

\(\widehat{HAB}\) chung

Do đó: ΔAHB~ΔABC

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: ta có: BH\(\perp\)AC

AD\(\perp\)AC
Do đó: BH//AD

Xét ΔCDO có BI//DO

nên \(\dfrac{BI}{DO}=\dfrac{CI}{CO}\left(1\right)\)

Xét ΔCOA có IH//OA

nên \(\dfrac{IH}{OA}=\dfrac{CI}{CO}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{BI}{DO}=\dfrac{IH}{OA}\)
mà DO=OA

nên BI=IH

=>I là trung điểm của BH