K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác ABCK có \(\widehat{BAC}=\widehat{BKC}=90^0\)

nên ABCK là tứ giác nội tiếp

2:

Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCEF vuông tại E có

\(\widehat{KCB}\) chung

Do đó: ΔCKB~ΔCEF

=>\(\dfrac{CK}{CE}=\dfrac{CB}{CF}\)

=>\(CK\cdot CF=CB\cdot CE\)

Xét ΔACB vuông tại A có AE là đường cao

nên \(CE\cdot CB=CA^2\)

=>\(CA^2=CK\cdot CF\)

=>\(\dfrac{CA}{CF}=\dfrac{CK}{CA}\)

Xét ΔCAK và ΔCFA có

\(\dfrac{CA}{CF}=\dfrac{CK}{CA}\)

\(\widehat{ACK}\) chung

Do đó: ΔCAK~ΔCFA

1. Chứng minh tứ giác ABCK nội tiếp:
Ta có ∆ABC vuông tại A, do đó góc ACB là góc vuông.
Gọi H là trực tâm của ∆BFC, suy ra BH ⊥ FC.
Vì A là trung điểm của EF, AE = EF và AE ⊥ BC (vì AE là đường cao), suy ra E là trung điểm của BC.
Từ đó, BK cũng là đường cao của ∆BFC, suy ra BK ⊥ FC.
Vậy tứ giác ABCK có hai đường chéo AC và BK cùng vuông góc với cạnh BC, suy ra tứ giác ABCK nội tiếp đường tròn đường kính BC.
2. Chứng minh tam giác CAK đồng dạng với tam giác CFA:
Vì tứ giác ABCK nội tiếp, suy ra góc BAC = góc BKC (cùng chắn cung BC).
Góc BAC là góc vuông (vì ∆ABC vuông tại A), suy ra góc BKC cũng là góc vuông.
Do đó, ∆BKC vuông tại K.
Vì ∆ABC vuông tại A, suy ra góc ABC + góc BAC = 90°.
Tương tự, trong ∆BFC vuông tại F, ta có góc BFC + góc FBC = 90°.
Vì E là trung điểm của BC, suy ra BE = EC và góc ABC = góc FBC.
Từ đó, góc BAC = góc BKC và góc ABC = góc FBC, suy ra ∆CAK đồng dạng với ∆CFA theo trường hợp góc-góc.
3. Chứng minh H là trung điểm của AE:
Vì H là trực tâm của ∆BFC, suy ra BH ⊥ FC và CH ⊥ BF.
Vì BK là đường cao của ∆BFC, suy ra BK ⊥ FC.
Vì E là trung điểm của BC và AE ⊥ BC, suy ra AE là đường trung bình của ∆BFC.
Đường trung bình trong tam giác vuông cũng là đường cao, suy ra H là giao điểm của AE và BK.
Do đó, H chia AE thành hai đoạn bằng nhau, suy ra H là trung điểm của AE.

15 tháng 5

Thời gian ô tô đi hết quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B:

10 giờ 45 phút - 6 giờ 45 phút = 4 (giờ)

Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B:

48 × 4 = 192 (km)

15 tháng 5

Bài giải:

Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là : 

10 giờ 45 phút - 6 giờ 45 phút = 4 giờ

Độ dài quãng đường AB là :

48 x 4 = 192 (km)

Đáp số : 192 km

15 tháng 5

Đặt B = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2022.2023

⇒ 3B = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3. + ... + 2022.2023.3

= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 2022.2023.(2024 - 2021)

= 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + 3.4.5 + ... - 2021.2022.2023 + 2022.2023.2024

= 2022.2023.2024

⇒ B = 2022.2023.2024 : 3 = 2759728048

⇒ A = 2759728048/(2022 + 2023 + 2024)

= 1364176/3

15 tháng 5

Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác (a, b, c > 0)

Do độ dài ba cạnh tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:

a/3 = b/4 = c/5

Do tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất là 40 m nên:

a + c = 40

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3 = b/4 = c/5 = (a + c)/(3 + 5) = 40/8 = 5

a/3 = 5 ⇒ a = 5.3 = 15 (nhận)

b/4 = 5 ⇒ b = 5.4 = 20 (nhận)

c/5 = 5 ⇒ c = 5.5 = 25 (nhận)

Vậy độ dài ba cạnh của tam giâc cần tìm là: 15 m, 20 m, 25 m

4
456
CTVHS
15 tháng 5

\(\dfrac{2}{3}\) của \(180\) phút = \(2\) giờ

15 tháng 5

1/3 của 180 phút = 2/3 × 180 = 120 phút = 2 giờ

15 tháng 5

 Gọi quãng đường từ huyện Hồng Ngự tới thành phố Cao Lãnh là:

\(x\) (km); \(x\) > 0; Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Quãng đường người đó đã đi là: 50 x 0,5  = 25 (km)

Vận tốc của người đó sau khi tăng là: 50 + 10 = 60 (km/h)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: \(x\) - 25 (km)

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc ban đầu là:

      (\(x-25\)): 50 (giờ) 

Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc sau khi tăng là:  (\(x-25\)) : 60 (giờ)

   Đổi 10 phút  = \(\dfrac{1}{6}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

      \(\dfrac{x-25}{50}\) - \(\dfrac{x-25}{60}\) = \(\dfrac{1}{6}\)

        \(\left(x-25\right)\) x (\(\dfrac{1}{50}\) - \(\dfrac{1}{60}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)

         (\(x-25\)) x \(\dfrac{1}{300}\) = \(\dfrac{1}{6}\)

          \(x-25\) = \(\dfrac{1}{6}\) x 300

          \(x-25\) = 50

           \(x\) = 50 + 25

           \(x=75\)

Vậy quãng đường từ Hồng Ngự tới thị xã Cao Lãnh dài 75 km

        

 

15 tháng 5

                         Giải:

     Thời gian anh Hà đi trước anh Hải là:

          7 giờ 40 phút - 7 giờ 20 phút  = 20 phút

                 đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ

  Khi anh Hải khởi hành thì anh Hà cách anh Hải quãng đường là:

              101 - 36 x \(\dfrac{1}{3}\) = 89 (km)

Thời gian hai anh gặp nhau là:

           89 : (36 + 53) = 1 (giờ)

   Hai anh gặp nhau lúc:

    7 giờ 40 phút + 1 giờ = 8 giờ 40 phút

Đáp số: 8 giờ 40 phút 

 

          

 

 

 

 

15 tháng 5

a) ĐKXĐ:

\(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

\(\dfrac{x+5}{3\left(x-1\right)}+1=\dfrac{3x+7}{5\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+5\right)+15=3\left(3x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow5x+25+15=9x+21\)

\(\Leftrightarrow5x-9x=21-25-15\)

\(\Leftrightarrow-4x=-19\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{4}\) (nhận)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{19}{4}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-12}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x-2-x-2=3x-12\)

\(\Leftrightarrow-4=3x-12\)

\(\Leftrightarrow3x=-4+12\)

\(\Leftrightarrow3x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\) (nhận)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{8}{3}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{3x-1}{x-1}-\dfrac{2x+5}{x+3}-\dfrac{8}{x^2+2x-3}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)-8=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3-2x^2+2x-5x+5-8=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-6=x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-x^2-2x=-3+6\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (loại)

Vậy \(S=\varnothing\)

d) ĐKXĐ: Với mọi \(x\in R\)

\(\dfrac{1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x^2-x+1}=\dfrac{1-2x}{x^4+x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1-\left(x^2+x+1\right)=1-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1-x^2-x-1=1-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x=1-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x+2x=1\)

\(\Leftrightarrow0x=1\) (vô lý)

Vậy \(S=\varnothing\)