K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko bt nữa

22 tháng 6

Điểm hỏi đáp bao gồm SP và GP, trong đó khi được mọi người trong cộng đồng tick cho thì sẽ nhận được SP, còn nhận được GP là khi được giáo viên, CTVVIP,.. tick. Nói cách khác điểm hỏi đáp chính là sự ghi nhận công sức mà chúng ta đã cố gắng, càng giúp đỡ mọi người, tham gia nhiều minigame thì điểm hỏi đáp sẽ càng nhiều.

Chúc bạn sẽ cố gắng đạt được số điểm mà bạn yên thích.

DT
22 tháng 6

\(B=\dfrac{A.\left(x+16\right)}{5}\left(x\ge0\right)\\ =\dfrac{5}{3+\sqrt{x}}.\dfrac{x+16}{5}=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\\ =\dfrac{x-9}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ =\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ =\left(\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\right)-6\)

\(\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2\sqrt{25}-6=4\) (Áp dụng BĐT Cô Si. Do \(\sqrt{x}+3,\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}>0\forall x\inĐK\))

Dấu = xảy ra khi: \(\sqrt{x}+3=\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\) 

\(\Leftrightarrow x=4\left(TMDK\right)\)

Vậy GTNN B là: 4 tại x=4

 

22 tháng 6

\(-\dfrac{25}{20}>0\)

\(\dfrac{20}{25}>0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{25}{20}< \dfrac{20}{25}\)

22 tháng 6

\(x^4+1997x^2+1996x+1997\)

\(=\left(x^4+x^3+x^2\right)+\left(-x^3-x^2-x\right)+\left(1997x^2+1997x+1997\right)\)

\(=x^2\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+1997\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1997\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

Lời giải:

Đặt $M=\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}$

Với $a,b,c$ nguyên dương thì:

$M=\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}> \frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{b+c+a}+\frac{a}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1(*)$
Lại có:

Xét hiệu $\frac{b}{a+b}-\frac{b+c}{a+b+c}=\frac{b(a+b+c)-(a+b)(b+c)}{(a+b)(a+b+c)}$

$=\frac{-b^2}{(a+b)(a+b+c)}<0$ với mọi $a,b,c$ nguyên dương.

$\Rightarrow \frac{b}{a+b}< \frac{b+c}{a+b+c}$
Tương tự: 

$\frac{c}{b+c}< \frac{c+a}{b+c+a}$

$\frac{a}{c+a}< \frac{a+b}{c+a+b}$
$\Rightarrow M< \frac{b+c}{a+b+c}+\frac{c+a}{b+c+a}+\frac{a+b}{c+a+b}=\frac{2(a+b+c)}{a+b+c}=2(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow 1< M< 2$

Do đó $M$ không phải số nguyên.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

a\(\)\(K=1-5+5^2-5^3+...+5^{100}\)

=>\(5K=5-5^2+5^3-5^4+...+5^{101}\)

=>\(5K+K=5-5^2+5^3-5^4+...+5^{101}+1-5+5^2-5^3+...+5^{100}\)

=>\(6K=5^{101}+1\)

=>\(K=\dfrac{5^{101}+1}{6}\)

b: \(5^{101}\) chia 6 sẽ dư 5 bởi vì \(5^{101}+1⋮6\) và 1+5=6

22 tháng 6

Vậy giá trị của PP22 trong trường hợp có nghiệm a=1a = 1, b=1b = 1, c=0c = 0.

\(\dfrac{x}{7}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{-1}{15}\)

=>\(\dfrac{xy+14}{7y}=\dfrac{-1}{15}\)

=>\(15\left(xy+14\right)+7y=0\)

=>\(15xy+7y=-210\)

=>y(15x+7)=-210

mà 15x+7 chia 15 dư 7

nên \(\left(15x+7;y\right)\in\left\{\left(7;-30\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left(0;-30\right)\)

22 tháng 6

help me pls:(

22 tháng 6

a) \(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{35}+\dfrac{21}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{31}{35}\)

b) \(x+\dfrac{20}{11\cdot13}+\dfrac{20}{13\cdot15}+...+\dfrac{20}{53\cdot55}=\dfrac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x+10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x+10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(\Rightarrow x+10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x+10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{40}{55}=\dfrac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{11}-\dfrac{40}{55}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-25}{55}=\dfrac{-5}{11}\)

22 tháng 6

a) 

\(\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{-2}{3}\right)-\dfrac{1}{10}-\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}-\dfrac{2}{3}\\ =\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{10}\right)+\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}\right)\\ =\dfrac{7}{10}+0\\ =\dfrac{7}{10}\)  

b) 

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{5}{6}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{13}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{1}{13}\) 

c) 

\(\dfrac{-5}{12}-\left(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{5}{12}\right)\\ =\dfrac{-5}{12}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{12}\\ =\left(-\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{12}\right)+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{5}{6}\)