K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 giờ trước (22:34)

bth

6 giờ trước (22:46)

Số que tính Lan đã cho Hồng là:

\(56:4=14\) (que tính)

Số que tính Lan còn lại sau khi cho Hồng là:

\(56-14=42\) (que tính)

Số que tính Lan đã cho Huệ là:

\(42:3=14\) (que tính)

Sau khi chia cho 2 bạn Lan còn lại:

\(42-14=28\) (que tính)

7 giờ trước (22:27)

chán

 

 

7 giờ trước (22:28)

\(x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x=\dfrac{1}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{16}\)

7 giờ trước (22:28)

\(2,24\times0,99+2,46:100\)

\(=2,24\times0,99+2,46\times0,01\)

\(=2,24\times2,46\times\left(0,99+0,1\right)\)

\(=2,24\times2,46\)

\(=5,5104\)

7 giờ trước (22:28)

2,24x0,99+2,46:100

=2,24x0,99+2,46x0,01

=2,2176+0,0246

=2,2422

7 giờ trước (22:33)

Do P(x) chia hết cho x - 1 nên nghiệm của đa thức x - 1 cũng là nghiệm của P(x)

Cho x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

⇒ P(1) = a.1² + b.1 + c

= a + b + c

= 0

Vậy S = 0

7 giờ trước (22:15)

chiếm tổng số ng?

7 giờ trước (22:20)

x : 1/2 =1/8

 

7 giờ trước (22:22)

a: Kẻ DM//AC(M\(\in\)AC)

Ta có: DM//AC

=>\(\widehat{BMD}=\widehat{BCA}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{DBM}=\widehat{DMB}\)

=>DB=DM

=>DM=CE

Xét ΔDIM và ΔEIC có

\(\widehat{DMI}=\widehat{ECI}\)(DM//CE)

DM=CE

\(\widehat{MDI}=\widehat{CEI}\)(DM//CE)

Do đó: ΔDIM=ΔEIC

=>ID=IE

=>I là trung điểm của DE

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

=>OC\(\perp\)AE tại C

Ta có: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

Xét ΔOBD vuông tại B và ΔOCE vuông tại C có

OB=OC

BD=CE

Do đó: ΔOBD=ΔOCE
=>OD=OE

=>ΔODE cân tại O

Ta có: ΔODE cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)DE

7 giờ trước (22:12)

Mình đang gấp lắm . Ngày mai , mình nộp bài rồi 

:((

 

7 giờ trước (22:16)

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBMH vuông tại M có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBMH

b: ΔBAH=ΔBMH

=>BA=BM và HA=HM

Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: HA=HM

=>H nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AM

c: Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

d: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBNC

=>BH\(\perp\)CN