K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6

Sau 1 năm dân số thị trấn đó tăng:

        10 000 x 2%=200(người)

Sau 1 năm dân số trong thị trấn có là:

        10 000 + 200 = 10 200(người)

Sau 2 năm dân số thị trấn đó tăng:

       10 200 x 2%=204(người)

Sau 2 năm số dân trong thị trấn đó có là:

        10 200 + 204 = 10 404(người)

                  Đáp số: 10 404

DT
3 tháng 6

Sau 1 năm dân số thị trấn đó là:

  \(10000+10000\times2\%=10200\) (người)

Sau 2 năm dân số thị trấn đó là:

  \(10200+10200\times2\%=10404\) (người)

3 tháng 6

Vì tổng đúng là 52,42 nên số thập phân ban đầu có hai chữ số sau dấu phẩy

Nếu đặt như cộng 2 số tự nhiên thì tổng mới hơn tổng ban đầu là 99 lần số thập phân

Hiệu 2 tổng:

3757 - 52,42= 3704,58

Số thập phân ban đầu:

3704,58:99= 37,42

Số tự nhiên ban đầu:

52,42 - 37,42= 15

Đáp số: 15 và 37,42

 
3 tháng 6

nhầm

 

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6

Đường chéo lớn: \(\dfrac{27}{4}m\)

Diện tích hình thoi: \(S=\dfrac{d_1.d_2}{2}\)

S = 

5 tháng 6

Đường chéo bé của hình thoi là:

          9/4 : 3 = 3/4 (m)

Diện tích của hình thoi là:

          9/4 x 3/4 : 2 = 27/32 (m2)

                      Đ/S: 27/32 m2

\(\left(\dfrac{3}{4}+2\right):\left(x+0,5\right)=1\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{11}{4}:\left(x+0,5\right)=\dfrac{3}{2}\)

=>\(x+0,5=\dfrac{11}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{4}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{6}\)

=>\(x=\dfrac{11}{6}-0,5=\dfrac{11}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

3 tháng 6

               Câu 4: 

Số học sinh nam lúc đầu hơn số học sinh nữ lúc đầu là:

        15 + 10 =  25 (học sinh)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số học sinh nữ lúc đầu là:

 (685 - 25): 2 = 330 (học sinh)

Số học sinh nam lúc đầu là:

   685 - 330 =  355 (học sinh)

Chọn A. 330

 

 

 

     

        

 

 

 

 

DT
3 tháng 6

Đúng rồi em nhé.

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m-5\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+20\)

\(=4m^2-16m+24=4m^2-16m+16+8\)

\(=\left(2m-4\right)^2+8>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-5\end{matrix}\right.\)

x1,x2 là các nghiệm của phương trình

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2\left(m-1\right)x_1+2m-5=0\\x_2^2-2\left(m-1\right)x_2+2m-5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1+2m-1+2x_1-4=0\\x_2^2-2mx_2+2m-1+2x_2-4=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1+2m-1=-2x_1+4\\x_2^2-2mx_2+2m-1=-2x_2+4\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1^2-2mx_1+2m-1\right)\left(x_2^2-2mx_2+2m-1\right)< 0\)

=>\(\left(-2x_1+4\right)\left(-2x_2+4\right)< 0\)

=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)

=>\(x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

=>\(2m-5-2\left(2m-2\right)+4< 0\)

=>2m-1-4m+4<0

=>-2m+3<0

=>-2m<-3

=>\(m>\dfrac{3}{2}\)

DT
3 tháng 6

\(\left(2024^2+2022^2+2020^2+...+2^2\right)-\left(2023^2+2021^2+2019^2+...+1^2\right)\\ =\left(2024^2-2023^2\right)+\left(2022^2-2021^2\right)+\left(2020^2-2019^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\\ =\left(2024-2023\right)\left(2024+2023\right)+\left(2022-2021\right)\left(2022+2021\right)+\left(2020-2019\right)\left(2020+2019\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)\(=1.\left(2024+2023\right)+1.\left(2022+2021\right)+1.\left(2020+2019\right)+...+1.\left(2+1\right)\)\(=1+2+...+2019+2020+2021+2022+2023+2024\)\(=\dfrac{\left(1+2024\right).2024}{2}=2049300\)

3 tháng 6

\(\left(2024^2+2022^2+2020^2+....+2^2\right)-\left(2023^2+2021^2+.....+1^2\right)\\ =2024^2+2022^2+2020^2+....+2^2-2023^2-2021^2-....-1^2\\ =\left(2024^2-2023^2\right)+\left(2022^2-2021^2\right)+.....+\left(2^2-1^2\right)\\ =\left(2024-2023\right)\cdot\left(2024+2023\right)+\left(2022-2021\right)\cdot\left(2022+2021\right)+.....+\left(2-1\right)\cdot\left(2+1\right)\\ =2024+2023+2022+2021+....+2+1\\ =\left(2024+1\right)\cdot\left[\left(2024-1\right):1+1\right]:2\\ =2025\cdot2024:2\\ =2049300\)

DT
3 tháng 6

Công thức tính lãi suất:

T = A.(1+r)^n

T: Tiền nhận được cả gốc lẫn lãi sau khi gửi n năm

A: Tiền gửi tiết kiệm ban đầu

r: lãi suất

Thay vào công thức, ta được:

321 600 000 = 300 000 000(1 + r)^1

=> 1 + r =  1,072

=> r = 0,072 = 7,2 (%/năm)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6

Tiền lãi: 21 600 000

Tiền gốc: 300 000 000

Lãi suất: 21 600 000: 300 000 000 = 0,072 = 7,2%

3 tháng 6

Dãy \(3;20;23;43;66;...\) có quy luật bắt đầu số thứ 3 sẽ bằng tổng 2 số liền sau nó.

Vậy số hạng thứ sáu trong dãy là:

\(66+43=109\)

Chọn A 

3 tháng 6

Giải:

St3  = 43 =  20 + 23 = st1 + st2

st4 = 66 = 23 + 43 = st2 + st3

Quy luật của dãy số là kể từ số thứ ba trở đi của dãy số, mỗi số hạng bằng tổng hai số hạng liền kề trước nó.

Theo quy luật trên ta có: 

st5 = st3 + st4 = 43 + 66 = 109

st6 = st4 + st5 = 66 + 109 = 175

Chọn B. 175