K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

\(\text{x.(-10)=0}\)

\(\text{x = 0:(-10)}\)

\(\text{x = 0}\)

\(\text{Vậy x=0}\)

30 tháng 11 2023

x.(-10)=0

x=0:(-10)

x=0

vây x=0

30 tháng 11 2023

a) Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AE=CE\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{BD}{CE}=\dfrac{ID}{IC}\)

\(\Rightarrow\) AI//CE. 

Mà \(CE\perp BC\) nên \(AI\perp BC\)

Lại có \(AH\perp BC\) \(\Rightarrow\) A, I, H thẳng hàng (đpcm)

b) Theo định lý Thales, ta có \(\dfrac{AI}{CE}=\dfrac{DA}{DE}\) và \(\dfrac{IH}{CE}=\dfrac{BH}{BC}\)

Mặt khác, \(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{BH}{BC}\) (đl Thales trong hình thang)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{CE}=\dfrac{IH}{CE}\) \(\Rightarrow AI=IH\) (đpcm)

c) Ta có \(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{AI}{CE}\) \(\Rightarrow DB.CE=DE.AI\) (đpcm)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Đề mờ quá. Bạn nên gõ hẳn đề ra để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

3 tháng 12 2023

Bài làm trên có vấn đề gì không ạ?

14 tháng 12 2023

Vì sao 90 độ là vuông góc

 

30 tháng 11 2023

Gọi x là số cần tìm

Theo đề bài, ta có:

x : 1,5 + 3,2 = 9,2

x : 1,5 = 9,2 - 3,2

x : 1,5 = 6

x = 6 × 1,5

x = 9

Vậy số cần tìm là 9

30 tháng 11 2023

         Làm bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.

                              Số đó là: 

                    (9,2 - 3,2) \(\times\) 1,5 = 9

                       Đáp số:...

           

 

 

30 tháng 11 2023

0 lớn hơn

30 tháng 11 2023

\(\text{lớn hơn}\) -1

(???Toán lớp 8???)

 
30 tháng 11 2023

-5

30 tháng 11 2023

-5

a) (2345-45)+2345

= 2300 + 2345

= 4645

b) (-2010)-(119-2010)

= -2010-119+2010

= (2010-2010)-199

= -199 

c) (18+29)+(158-18-29)

= 18+29+158-18-29

= (18-18)+(29-29)+158

= 158

d) 126+(-20)+2004+(-106)

= 126 -20 + 2004 - 106

= (126-20-106) +2004

= 2004

e) (-199)+(-200)+(-201)

= -(199+200+201)

= -600

g) 217+ [43+(-217)+(-23)]

= 217+ 43 - 217 + 23

= (217-217)+(43-23)

= 20

-Học tốt-

 

30 tháng 11 2023

a) Nhận thấy \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^o\) nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA.

b) Nhân thấy \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^o\) nên tứ giác OIBD nội tiếp đường tròn đường kính OD \(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{IBO}\)

 Lại có \(\widehat{IBO}=\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) nên dễ dàng suy ra đpcm.

c) Dễ chứng minh tứ giác OCFI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OCI}=\widehat{OFI}=\widehat{OFD}\) 

Theo câu b, ta có \(\widehat{FDO}=\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\) nên dẫn đến \(\widehat{OFD}=\widehat{FDO}\). Do đó tam giác ODF cân tại O. (đpcm)

d) Tam giác ODF cân tại F có đường cao OI nên I là trung điểm DF.

Mặt khác, có I là trung điểm BE nên tứ giác BDEF là hình bình hành.

\(\Rightarrow\) EF//BD hay EF//AB.

Lại có E là trung điểm BC nên F là trung điểm AC (đpcm)