K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 11:

Gọi số học sinh giỏi 4 khối lần lượt là $a,b,c,d$ (em) 

Theo bài ra ta có: $a+b+c-d=168$ và $\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c-d}{13+12+14-15}=\frac{168}{24}=7$

$\Rightarrow a=13.7=91; b=12.7=84; c=14.7=98; d=15.7=105$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 12:

Gọi số học sinh ba khối lần lượt là $a,b,c$ (học sinh).

Theo bài ra ta có: $\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$ và $a-b=50$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{50}{1}=50$

$\Rightarrow a=50.10=500; b=50.9=450; c=50.8=400$ (hs)

13 tháng 11 2023

Để tìm số bé nhất trong 25 số chẵn liên tiếp có số trung bình cộng bằng 100, ta cần tìm giá trị của số đầu tiên trong dãy số đó. Gọi số đầu tiên trong dãy là x. Vì dãy gồm 25 số chẵn liên tiếp, nên các số tiếp theo sẽ là x+2, x+4, x+6, ..., x+48. Số trung bình cộng của 25 số chẵn liên tiếp là: (25/2)(2x + (25-1)(2))/25 = 100 (25/2)(2x + 48)/25 = 100 2x + 48 = 100 2x = 100 - 48 2x = 52 x = 26 Vậy, số bé nhất trong 25 số chẵn liên tiếp đó là 26.

13 tháng 11 2023

x-2,5= 19,6+ 7,81

x-2,5= 27,41

x= 27,41+ 2,5

x=29,91

13 tháng 11 2023

(x - 2,5 ) - 7,81 = 19,6

x - 2,5    = 19,6 + 7,81

x - 2,5    = 27,41

x            = 27,41 + 2,5

x            =  29,91

14 tháng 11 2023

Bài học hay

15 tháng 11 2023

hahahah tao nghiệng game]

15 tháng 11 2023

   Muốn có coin trên olm em cần tham gia các cuộc thi của olm như toán vui mỗi tuần, văn hay mỗi tuần; tiếng anh mỗi tuần hoặc tham gia các cuộc thi do cô Thương Hoài tổ chức trên diễn đàn olm em nhé.

    Chúc em học tập vui vẻ và hiệu qảu cùng olm.vn

 

14 tháng 11 2023

loading...  Do EI là tiếp tuyến của (O) tại I

⇒ EI OI

⇒ ∆OEI vuông tại I

⇒ O, E, I cùng thuộc đường tròn đường kính OE  (1)

Do EK là tiếp tuyến của (O) tại K

⇒ EK OK

⇒ ∆OEK vuông tại K

⇒ O, E, K cùng thuộc đường tròn đường kính OE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, I, O, K cùng thuộc đường tròn đường kính OE

13 tháng 11 2023

đều chia hết

13 tháng 11 2023

a) Mình chưa biết:)))
b)Tính tổng các chữ số trong dãy(chỉ cần tính một số 2079  tại vì trong phép nhân chỉ cần một số chia hết cho số đấy thì nhân bao nhiêu thì cũng đều chia hết được vậy nên ta có:
2+0+7+9=18=> chia hết cho 3
=>2079.17.13 chia hết cho 3
Muốn được tích xanh quá:((

13 tháng 11 2023

tôi gửi lại, thông cảm

16 tháng 11 2023

NHỚ TICKS NHA
 

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần xem xét từng người một.

Đầu tiên, hãy xem xét tuyên bố của bạn Tín: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia".

Ta có thể chứng minh rằng tuyên bố của bạn Tín là đúng. Nếu chúng ta tô màu theo cách mà các ô trên 2 dòng đều có số ô màu xanh, đỏ và tím bằng nhau, thì tuyên bố của bạn Tín là đúng.

Tiếp theo, hãy xem xét tuyên bố của bạn Nhi: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".

Tuyên bố của bạn Nhi cũng là đúng. Bất kỳ cách nào bạn tô màu, luôn có ít nhất 2 cột có số ô màu xanh, đỏ và tím bằng nhau.

Vậy cả hai bạn đều đúng.