K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: \(1-\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{15}{16}\)

=>\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=1-\dfrac{15}{16}=\dfrac{1}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\\2x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3

Lời giải:
$A=-1-2+3+4-5-6+7+8-....+2019+2020-2021-2022$

$=(-1-2+3+4)+(-5-6+7+8)+.....+(-2017-2018+2019+2020)-2021-2022$

$=4+4+...+4-4043$

Số lần xuất hiện của 4 là: $[(2020-1):1+1]:4=505$

$A=505\times 4-4043=-2023$

--> Số nhỏ nhất có ba chữ số là 100. 
--> Khi chia 100 cho 26, ta được số dư là 22. 
--> Do đó, số nhỏ nhất có ba chữ số chia hết cho 26 sẽ là 100 cộng với hiệu số giữa 26 và số dư 22, tức là 100 + (26 - 22) = 104.
=> Vậy, số nhỏ nhất có ba chữ số chia hết cho 26 là 104.

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và BD=CE

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADM vuông tại D có

AM chung

AE=AD

Do đó: ΔAEM=ΔADM

=>ME=MD

b: ĐƯờng thẳng vuông góc với CE ở đâu vậy bạn?

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHD vuông tại H có

ME=MD

\(\widehat{KME}=\widehat{HMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMKE=ΔMHD

=>EK=HD và MK=MH

Xét ΔMKP vuông tại K và ΔMHP vuông tại H có

MK=MH

MP chung

Do đó: ΔMKP=ΔMHP

=>PH=PK

Ta có: ME+MC=EC

MD+MB=DB

mà ME=MD và EC=DB

nên MC=MB

Ta có: MK+KB=MB

MH+HC=MC

mà MK=MH và MB=MC

nên KB=HC

Xét ΔPKB vuông tại K và ΔPHC vuông tại H có

PK=PH

KB=HC

Do đó: ΔPKB=ΔPHC

=>PB=PC

=>P nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,P thẳng hàng

17 tháng 3

47000:25=1880

17 tháng 3

47000:25=1880

17 tháng 3

                 Giải: 

18 trang truyện ứng với  phân số là: 

         1 - \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{18}{35}\) (quyển truyện)

Quyển truyện dày số trang là:

          18 : \(\dfrac{18}{35}\) = 35 (trang)

Ngày thứ nhất Hà đọc được:

       35 x \(\dfrac{2}{7}\) = 10 (trang)

Ngày thứ hai Hà đọc được:

       35 x \(\dfrac{1}{5}\) = 7 (trang)

Ngày th

          

        

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3

Lời giải:
18 trang truyện ứng với số phần quyển truyện là:

$1-\frac{2}{7}-\frac{1}{5}=\frac{18}{35}$

Quyển truyện dày số trang là:

$18: \frac{18}{35}=35$ (trang) 

Ngày thứ nhất bạn Hà đọc:

$35\times \frac{2}{7}=10$ (trang) 

Ngày thứ hai bạn Hà đọc: 

$35\times \frac{1}{5}=7$ (trang)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3

Sai bạn nhé. $\frac{5}{1}=5$ chứ $\frac{5}{1}$ không bằng $\frac{5}{5}$

467 x 23 + 467 x 76 + 467
= 467 x 23 + 467 x 76 + 467 x 1
= 467 x (23 + 76 + 1)
= 467 x 100
= 46700

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3

Lời giải:
$467\times 23+467\times 76+467$

$=467\times 23+467\times 76+467\times 1$

$=467\times (23+76+1)=467\times 100=46700$

  Ngày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:      47−17=3774​−71​=73​ (tấn gạo) Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:      47+37=77=174​+73​=77​=1 (tấn gạo)            Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:      47−17=3774​−71​=73​ (tấn gạo) Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:      47+37=77=174​+73​=77​=1 (tấn gạo)            Đáp số: 1...
Đọc tiếp

 

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạoNgày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47−17=37 (tấn gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số tấn gạo là:

     47+37=77=1 (tấn gạo)

           Đáp số: 1 tấn gạo

0