K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

B. 60 độ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bạn cần ghi rõ điều kiện và yêu cầu của đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

10 tháng 12 2023

Có bị nhầm đề bài ko bạn?

 

10 tháng 12 2023

Diện tích hình tam giác là:

            (\(\dfrac{3}{5}\) x \(\dfrac{1}{3}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) ( m2)

                      Đáp án: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:
*** Bổ sung điều kiện $n$ là số nguyên.

$n$ là ước của $3n+6$

$\Rightarrow 3n+6\vdots n$

$\Rightarrow 6\vdots n$

$\Rightarrow n\in Ư(6)$

$\Rightarrow n\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

10 tháng 12 2023

A

10 tháng 12 2023

A

Chúc bạn học tốt

10 tháng 12 2023

A =5.24 - (32 + 1)21 : 1020

A = 5.16 - (9 + 1)21: 1020

A = 5.16 - 1021 : 1020

A = 5.16 - 10

A = 80 - 10

A = 70

10 tháng 12 2023

Gọi \(x\) là các số tự nhiên thỏa mãn đề bài thì \(x\) \(\in\) N; 20 < \(x\) < 60

       Theo bài ra ta có:  

       \(x\) - 1 ⋮ 7 ⇒ \(x-1\) \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;...}

       \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57; 64;...; }

       Vì 20 <  \(x\)  < 60 nên \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}

            Vậy Cách 1: \(x\) \(\in\) {1; 8; 15; 22; 29; 36; 43; 50; 57}

                  Cách 2: \(\) A = {\(x\) \(\in\)N/\(x\) = 7k + 1; \(k\) \(\in\) N; k ≤ 8}

    

10 tháng 12 2023

Tổng của ba số lúc đầu là: 72 x 3 = 216

Tổng của ba số lúc sau là: 86 \(\times\) 3 = 258 

Tổng ba số lúc sau hơn tổng ba số lúc đầu là:

       2 -  1 = 1 (lần số thứ nhất)

Số thứ nhất là: 258 - 216 = 42

Tổng của số thứ hai và số thứ ba là: 216 - 42 = 174

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có: Số thứ hai là:  (174 + 12) : 2 = 93

Số thứ ba là: 174 - 93 = 81 

Đs...