K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Lợi: 

Ma sát giúp ta đi không bị trượt

Ma sắt giúp những đồ vật đặt lên không bị trượt

Hại:

Ma sát làm cho đế giày bị mòn đi

Ma sát trượt qua giữa không khí và máy bay 

19 tháng 3 2023

CAU TRA LOI LA EM KO BIET

20 tháng 3 2023

a, 12

b, 376

c,0.12

13 tháng 3 2023

a) công có ích

`A_i = P*h = 10m*h=90*10*1,5=1350`

b) Lực kéo có ích

`F_i = A_i/l =1350/3=450(N)`

c) Công để thắng lực ma sát

`A_(hp) = F_(ms)*l=30*3 =90(J)`

14 tháng 6 2023

a) Công có ích là:

���=�.ℎ=10�.ℎ=10.90.1,5=1350 (J)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

�=����=13505=270 (N)

c) Công thắng lực ma sát là:

�ℎ�=���.�=30.5=150 (J)

13 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là : tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ đối với nhiệt độ : Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng càng lớn .

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :

- Thực hiên công

- Truyền nhiệt

18 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :Thực hiên công,truyền nhiệt

13 tháng 3 2023

a) Công suất dùng để xác định công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian

b) Công suất của đầu lửa

`P= 1000*745,7=745700(W)`

ý nghĩ : trong vòng `1s` thì đầu xe lửa có thể thực hiện một công có độ lớn là `745700(J)`

10 tháng 3 2023

Vì \(\overrightarrow{I_{1}}\) cùng phương, chiều với \(\overrightarrow{I_{2}}\)

  \(=> B=B_{1} + B_{2}= 2 \pi . 10^{-7} . \dfrac{10}{0,08}+2\pi.10^{-7}.\dfrac{10}{0,16}=1,18.10^{-4}(T)\)

10 tháng 4 2023

loading...  

10 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

`A=F_k * h = 2500*6=15000(J)`

b)  Công suất

`P_1 = A/t =15000/3 =5000(W)`

c) công suất mô tơ

`P_2 = 2P_1 =5000*2=10000(W) = 10kWh`

`=>` chi phí mỗi lần kéo là:

`10*800=8000(đồng)`

12 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

�=��∗ℎ=2500∗6=15000(�)

b)  Công suất

�1=�/�=15000/3=5000(�)

c) công suất mô tơ

�2=2�1=5000∗2=10000(�)=10��ℎ

=> chi phí mỗi lần kéo là:

10∗800=8000(đ�^ˋ��)