K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1

Lời giải:

Cùng chảy 4 vòi như thế vào cùng một bể thì sẽ đầy bể sau:

3 giờ 20 phút : 4 = 50 (phút)

Đ/S: 50 phút

28 tháng 1

\(\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{18}{35}\cdot\dfrac{63}{45}=\dfrac{25\cdot18\cdot63}{12\cdot35\cdot45}\)

                     \(=\dfrac{5^2\cdot2\cdot3^2\cdot9\cdot7}{2^2\cdot3\cdot7\cdot5\cdot9\cdot5}=\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 1

A=1.3.(5-2)+3.5.(7-2)+5.7.(9-2)+...+97.99(101-2)=

=(1.3.5+3.5.7+5.7.9+...+97.99.101) - 2.(1.3+3.5+5.7+...+97.99)

Đặt 

B=1.3.5+3.5.7+5.7.9+...+97.99.101

=> 8B=1.3.5.8+3.5.7.8+5.7.9.8+...+97.99.101.8=

=1.3.5(7+1)+3.5.7.(9-1)+5.7.9.(11-3)+...+97.99.101.(103-95)=

=1.3.5+1.3.5.7-1.3.5.7+3.5.7.9-3.5.7.9+5.7.9.11-...-95.97.99.101+97.99.101.103=

=3.5+97.99.101.103

\(\Rightarrow B=\dfrac{15+97.99.101.103}{8}\)

Đặt 

C=1.3+3.5+5.7+...+97.99

=> 6C=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+97.99.6=

=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+97.99.(101-95)=

=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-95.97.99+97.99.101=

=1.3+97.99.101

\(\Rightarrow C=\dfrac{3+97.99.101}{6}\)

\(\Rightarrow A=B-2C\)

Thay các giá trị của B và C bạn tự tính nốt nhé

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1

Lời giải:

$\frac{2}{5}\times \frac{3}{4}+\frac{6}{15}:\frac{4}{9}\times 5$

$=\frac{3}{10}+2:\frac{4}{9}=\frac{3}{10}+\frac{9}{2}=\frac{3}{10}+\frac{45}{10}$

$=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1

Lời giải:
Số được đem nhân với 35 là:

$288:(3+5)=36$

Tích đúng là: $36\times 35=1260$

28 tháng 1

Khi nhân 1 số với 35, một học sinh đã đặt tích riêng thẳng cột với nhau nên thực chất chỉ là đang nhân với 3+5=8

Thừa số thứ nhất là:

     288:8=36

Tích đúng của phép nhân đó là:

     36x35=1260

       Đáp số:1260

Chúc bạn học tốt !!! Nhớ tym cho mình nha

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi một người ăn xin già.Đôi mắt ông đỏ hoe.Nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,quần áo tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục lọi hết túi nọ đến túi kia,không có lấy một xu,không có cả khăn tay,chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm lấy bàn tay run rẩy của ông -Xin ông đừng giận cháu!Cháu ko có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

một người ăn xin già.Đôi mắt ông đỏ hoe.Nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,quần áo tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục lọi hết túi nọ đến túi kia,không có lấy một xu,không có cả khăn tay,chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào.Bàn tay tôi run run nắm lấy bàn tay run rẩy của ông

-Xin ông đừng giận cháu!Cháu ko có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm,đôi môi nở nụ cười:

-Cháu ơi,cảm ơn cháu như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra.Cả tôi nữa,tôi cũng vừa nhận đc cái gì đó từ ông.

Câu 1:khi nhận đc hàng động chìa tay xin của ông lão về phía mình nhân vật tôi đã cư xử như thế nào?

Câu 2.Em hiểu câu nói của ông lão:như vậy là cháo đã cho lão rồi?

Câu 3:em rút ra đc bài học gì qua câu truyện trên.

1

C1 Sau khi nhận đc hành động đó nhân vật trong câu chuyện cảm thấy thương sót đâu lòng và cảm thấy ông lão thực sự rất khổ

C2 Thực sự ông chưa nhận được gì nhung cô bé đã cho ông lão 1 thứ rất đặc biệt đó là tất cả tình cảm và lòng thương sót của cô đối với ông lão

C3 Câu chuyện khuyên chúng ta phải nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ đối với nhũng người gặp khó khăn trong cuộc sống

28 tháng 1
 

Đề bài cho biết có một hình tròn nằm trong một hình vuông có cạnh 12 cm. Ta cần tính đường kính hình tròn và bán kính hình tròn.

 

Vì hình tròn nằm trong hình vuông, nên đường kính của hình tròn chính là cạnh của hình vuông. Vậy đường kính hình tròn là 12 cm.

 

Bán kính của hình tròn bằng một nửa đường kính. Vậy bán kính của hình tròn là 12 cm / 2 = 6 cm.

 

Vậy đường kính hình tròn là 12 cm và bán kính hình tròn là 6 cm.

 

Ở hiền gặp lành

camon bn nhìu 💖💖💖💖