K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2

câu 1: 

Sao Hoả là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong hệ Mặt Trời.Tên gọi khác của Sao Hoả là hành tinh Đỏ, do màu đỏ của bề mặt hành tinh này.

câu 2: 

Theo các nhà khoa học, Sao Hoả được sinh ra từ một đám mây bụi và khí trong mặt trời sớm của hệ Mặt Trời, khoảng 4,6 tỷ năm trước. Khi đám mây này bắt đầu co lại và quay quanh mình, nó tạo ra một đĩa xoắn và các hành tinh nhỏ hình thành từ các cục bụi và khí trong đó. Sau đó, các hành tinh nhỏ này bắt đầu tăng kích thước và hình thành hành tinh lớn như chúng ta thấy ngày nay. Sao Hoả là một trong những hành tinh nhỏ hình thành từ đám mây ban đầu và đã tiến hóa thành một hành tinh đầy đủ với bề mặt đá và khí quyển.

Câu 3: 

 

Sao Hoả không có bầu khí quyển chủ yếu là do sự mất mát khí quyển của nó trong quá trình tiến hóa. Sao Hoả có một lực hút trọng trên bề mặt rất yếu, chỉ khoảng 1/100 so với Trái Đất, do đó khí quyển của Sao Hoả dễ bị mất đi do tác động của áp suất mặt trời và các tác động khác từ vũ trụ.

Ngoài ra, Sao Hoả cũng không có trường từ mạnh như Trái Đất, không đủ để giữ chặt khí quyển của nó trên bề mặt. Điều này đã dẫn đến việc khí quyển của Sao Hoả bị mất đi và trở thành một hành tinh khô cằn, không có bầu khí quyển để giữ nhiệt độ và bảo vệ khỏi các tác động từ vũ trụ.

 

Xong rồi nhé

 

 

 

Đề thi đánh giá năng lực

4 tháng 1

- Đặc điểm cơ bản:

  + Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.

  + Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.

- Thuận lợi:

  + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

  + Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.

- Khó khăn:

  + Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.

  + Tính không ổn định của thời tiết.

Thứ hai, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.

  + Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.

- Thuận lợi:

  + Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.

  + Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).

  + Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

  + Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.

- Khó khăn:

  + Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Thứ ba, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

-  Đặc điểm cơ bản:

  + Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.

  + Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.

  + Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

  + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

- Thuận lợi:

  + Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.

  + Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).

- Khó khăn:

  + Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.

  + Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.

  + Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

Thứ nhất, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Đồi núi thấp chiếm ưu thế; hướng vòng cung của các dãy núi; các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.

  + Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới với nhiều loài thực vật phương Bắc và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.

- Thuận lợi:

  + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển có đáy nông, tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

  + Tài nguyên khoáng sản giàu than, đá vôi, thiếc, chì kẽm…Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.

- Khó khăn:

  + Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi.

  + Tính không ổn định của thời tiết.

Thứ hai, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Đặc điểm cơ bản:

  + Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.

  + Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.

- Thuận lợi:

  + Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.

  + Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).

  + Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

  + Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.

- Khó khăn:

  + Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán

Thứ ba, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

-  Đặc điểm cơ bản:

  + Cấu trúc địa chất-địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.

  + Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thủy văn giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam biểu hiện rõ rệt.

  + Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

  + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, được thể hiện ở nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

- Thuận lợi:

  + Rừng cây họ Dầu phát triển với các loài thú lớn như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng…Ven biển, rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ….; dưới nước nhiều cá, tôm.

  + Khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn ở thềm lục địa); bôxít (Tây Nguyên).

- Khó khăn:

  + Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi.

  + Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa.

  + Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

Bạn tham khảo

26 tháng 12 2023

VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.

B
19 tháng 12 2023
bb
CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 9 2023

Nhận xét và giải thích:

Giai đoạn 1990 - 2016:

- Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta tăng liên tục, tăng nhanh: từ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8947,9 nghìn ha (năm 2016), tăng 2471 nghìn ha. Do nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu tăng, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, giống cho năng suất cao,...

- Diện tích gieo trồng lúa biến động: tăng trong giai đoạn 1990 - 2000, sau đó giảm rồi lại tăng (dẫn chứng số liệu) do sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của cây lúa, biến đổi khí hậu, mất mùa lúa do thiên tai,...

- Diện tích gieo trồng ngô và cây lương thực khác tăng liên tục, tăng nhanh: (dẫn chứng số liệu) do các giống cây trồng mới cho năng suất cao, sự ưa chuộng của người tiêu dùng, chuyển đổi trồng lúa sang trồng cây lương thực khác,...

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
12 tháng 9 2023

Tài nguyên cho phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta:

- Công nghiệp: thuỷ sản => phát triển công nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản; khoáng sản biển => phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

- Nông nghiệp: thuỷ sản, muối,...

- Giao thông vận tải biển: đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đầm phá,... => thuận lợi xây dựng cảng biển,...

- Du lịch: nhiều bãi tắm đẹp, cảnh quan xanh tốt.

Em tìm hiểu về trữ lượng, phân bố, đặc điểm các tiềm năng được in đậm nhé.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
21 tháng 8 2023

Hướng dẫn giải

Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm", người Hoa.