K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1

a) \(\dfrac{2x+5}{2x+1}=\dfrac{2x+1+4}{2x+1}=\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{4}{2x+1}=1+\dfrac{4}{2x+1}\)  

Để \(\dfrac{2x+5}{2x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{4}{2x+1}\in Z\) 

\(\Rightarrow4\) ⋮ \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right\}\)

Mà x nguyên \(\Rightarrow\text{x}\in\left\{0;-1\right\}\) 

b) \(\dfrac{3x+5}{x+1}=\dfrac{3x+3+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=3+\dfrac{2}{x+1}\) 

Để \(\dfrac{3x+5}{x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{2}{x+1}\in Z\) 

\(\Rightarrow2\) ⋮ \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\) 

c) \(\dfrac{3x+8}{x-1}=\dfrac{3x-3+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{11}{x-1}=3+\dfrac{11}{x-1}\)  

Để: \(\dfrac{3x+8}{x-1}\in Z\) thì \(\dfrac{11}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow11\) ⋮ \(x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

d) \(\dfrac{5x+12}{x-2}=\dfrac{5x-10+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{22}{x-2}=5+\dfrac{22}{x-2}\)

Để: \(\dfrac{5x+12}{x-2}\in Z\) thì \(\dfrac{22}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow22\) ⋮ \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;4;0;13;-9;24;-20\right\}\)

e) \(\dfrac{7x-12}{x+16}=\dfrac{7x+112-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)}{x+16}-\dfrac{124}{x+16}=7-\dfrac{124}{x+16}\)

Để \(\dfrac{7x-12}{x+16}\in Z\) thì \(\dfrac{124}{x+16}\in Z\) 

\(\Rightarrow124\) ⋮ \(x+16\)

\(\Rightarrow x+16\inƯ\left(124\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;31;-31;62;-62;124;-124\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-17;-14;-18;-12;-20;15;-47;46;-78;108;-140\right\}\)

9 tháng 1

kg là đơn vị đo khối lượng còn m là đơn vị đo độ dài nên không thể kết hợp với nhau được ⇒ Bạn xem lại câu hỏi?

9 tháng 1

20km 5m = 20005m 

9 tháng 1

M A B O C H D

a/

Xét tg vuông AMO có

\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AMO}=30^o\)

Xét tg vuông AMO và tg vuông BMO có

MO chung; OA=OB=R => tg AMO = tg BMO (Hai tg vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=30^o\Rightarrow\widehat{AMO}+\widehat{BMO}=\widehat{AMB}=30^o+30^o=60^o\)

Xét tg MAB có

tg AMO = tg BMO (cmt) => MA=MB => tg MAB cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có

\(\widehat{MBA}+\widehat{MAB}=180^o-\widehat{AMB}=180^0-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{MAB}=120^o\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=120^o:2=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=60^o\) => tg MAB là tg đều

b/ Gọi H là giao của MO với AB

\(\Rightarrow AB\perp MO;HA=HB\) (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm vuông góc và chia đôi đoạn thẳng nối 2 tiếp điểm)

Ta có

\(S_{AOC}=\dfrac{1}{2}.HA.OC;S_{BOC}=\dfrac{1}{2}.HB.OC\) mà HA=HB (cmt)

\(\Rightarrow S_{AOC}=S_{BOC}\)

\(S_{AOBC}=S_{AOC}+S_{BOC}=2.S_{AOC}=HA.OC\) 

Xét tg vuông AMO có

\(AO^2=OH.MO\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow OH=\dfrac{AO^2}{MO}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)

Ta có

\(MH=MO-OH=2R-\dfrac{R}{2}=\dfrac{3R}{2}\)

Ta có

\(HA^2=MH.OH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow HA=\sqrt{MH.OH}=\sqrt{\dfrac{3R}{2}.\dfrac{R}{2}}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{AOBC}=HA.OC=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}.R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

c/

Ta có

\(MA\perp OA;OD\perp OA\) => MA//OD

 \(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{AMO}=30^o\) (góc so le trong)

Xét tg vuông BMO có

\(\widehat{MOB}=90^o-\widehat{OMB}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{MOB}-\widehat{MOD}=60^o-30^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{BOD}=30^o\)

Xét tg BOD và tg COD có

\(OB=OC=R\)

OD chung

\(\widehat{BOD}=\widehat{MOD}\) (cmt)

=> tg BOD = tg COD (c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{OBD}=90^o\Rightarrow CD\perp OC\)

=> CD là tiếp tuyến với (O)

 

 

8 tháng 1

\(\dfrac{1-\left|x\right|}{3}=\dfrac{\left|x\right|+3}{-5}\)

\(\Rightarrow-5\cdot\left(1-\left|x\right|\right)=3\cdot\left(\left|x\right|+3\right)\)

\(\Rightarrow-5+5\left|x\right|=3\left|x\right|+9\)

\(\Rightarrow5\left|x\right|-3\left|x\right|=9+5\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=14\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=14:2\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{7;-7\right\}\).

9 tháng 1

a)Nối K với M .

Xét △BMK và △IMK có:

-MK:cạnh chung.

-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)

-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)

⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)

⇒ BM=IK(cctư)

mà AM=BM(M là trung điểm của AB)

⇒AM=IK(ĐPCM).

b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).

Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).

⇒ ^AMI = ^IKC (1).

Xét △AMI và △IKC có:

-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).

-AM=IK(chứng minh câu a)).

-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).

⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).

c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).

8 tháng 1

Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau chia cho 2 dư 1 là: \(987\).

Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau chia cho 2 dư 1 là: \(103.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1

Với $x=0, y=1$ thì $6x+11y=11$ chia hết cho 11 nhưng $x+7y=7$ không chia hết cho 31 bạn nhé. Bạn xem lại đề.

10 tháng 1

       1 + 2 + 3 + 4 +... + \(x\) = 3240

Xét dãy số 1;2;3;..;\(x\) đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

             2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

         (\(x\) - 1)\(\times\)  : 1 + 1 = \(x\)

Vậy ta có: 1 + 2 + 3 + 4 + ... + \(x\) = (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) : 2

            (\(x\) + 1)\(\times\)\(x\) : 2 = 3240

           (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\)     = 3240 \(\times\) 2

           (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\)    = 6480

          (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\)     = 81 x 80

            \(x\) = 80

         

 

   

          

 

      

      

NV
8 tháng 1

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\left(\sqrt[]{2x+1}-1\right)+2-\sqrt[3]{x^2+x+8}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{2.2x}{\sqrt[]{2x+1}+1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{\sqrt[3]{\left(x^2+x+8\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+x+8}+4}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{4}{\sqrt[]{2x+1}+1}-\dfrac{x+1}{\sqrt[3]{\left(x^2+x+8\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+x+8}+4}\right)\)

\(=\dfrac{23}{12}\)

\(=12,7\cdot\left(1,01-1\right)\\ =12,7\cdot0,01=0,127\)

8 tháng 1

\(12,7\times1,01-12,7\)

\(=12,7\times1,01-12,7\times1\)

\(=12,7\times\left(1,01-1\right)\)

\(=12,7\times0,01\)

\(=12,7:100\)

\(=0,127.\)