K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

11 × 68 + 46 × 33

= 11 × 68 + 46 × 3 × 11

= 11 × 68 + 132 × 11

= 11 × (68 + 132)

= 11 × 200

= 11 × 2 × 100

= 22 × 100

= 2200

28 tháng 6

11 x 68 + 46 x 33

=748  +     1518

= 2266

ko biết đúng ko nữa

28 tháng 6

5)

a) \(3x+8y=26\)

 \(\Leftrightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}\)

 Vì \(y\inℤ\) nên \(\dfrac{26-3x}{8}\inℤ\)

 \(\Rightarrow26-3x⋮8\)

 \(\Leftrightarrow3x\equiv2\left(mod8\right)\)

 Vì \(ƯCLN\left(3,8\right)=1\) nên đặt \(x=8q+r\left(0\le r< 8\right)\) thì:

 \(3\left(8q+r\right)\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow24q+3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 \(\Leftrightarrow3r\equiv2\left(mod8\right)\)

 Thử từng trường hợp, ta thấy ngay \(r=6\).

 Vậy \(x=8q+6\) 

\(\Rightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}=\dfrac{26-3\left(8q+6\right)}{8}=\dfrac{8-24q}{8}=1-3q\)

 Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là \(\left(8q+6,1-3q\right)\) với \(q\inℤ\) bất kì.

 b) Cho \(1-3q>0\Leftrightarrow q< \dfrac{1}{3}\) 

 Cho \(8q+6>0\Leftrightarrow q>-\dfrac{3}{4}\)

 Do đó \(-\dfrac{3}{4}< q< \dfrac{1}{3}\). Mà \(q\inℤ\Rightarrow q=0\)

 Thế vào \(x,y\), pt sẽ có nghiệm nguyên dương là \(\left(6;1\right)\)

 Câu 6 làm tương tự nhé bạn.

bạn viết 2 từ không rõ ràng 

27 tháng 6

quy đồng nhé

27 tháng 6

66 con

27 tháng 6

Số chú ngan là: 36 - 6 = 30 (con)

Số chú ngỗng là: 30 - 10 = 20 (con)

Bạn Nam nuôi số chú ngỗng, ngan và vịt là:

    36 + 30 + 20 = 86 (con)

4
456
CTVHS
27 tháng 6

Ta có :

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(=>BCNN\left(12;15\right)=3.5.2^2=3.5.4=60\)

\(=>60:12=5;60:15=4\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5.5}{12.5}=\dfrac{25}{60}\)

\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8.4}{15.4}=\dfrac{32}{60}\)

Vì \(25< 32\) nên

\(=>\dfrac{25}{60}< \dfrac{32}{60}\)

\(=>\dfrac{5}{12}< \dfrac{8}{15}\)

Vậy \(\dfrac{5}{12}< \dfrac{8}{15}\)

Nếu có gì sai sót thì nhớ bảo mình , mình cảm ơn!

5/12 và 8/15

5/12 = 5 x 15 / 12 x 15 = 75 / 180

8/15 = 8 x 12 / 15 x 12 = 96/180

 

          

           

27 tháng 6

 Olm chào em,cảm ơn đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức, Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm.

Chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị vui vẻ cùng Olm em nhé. 

Số viên bi của Bình là :

         5 + 4 = 9 ( viên )

Số viên bi của Căn là :

         9 + 3 = 12 ( viên )

                Đáp số : 12 viên

27 tháng 6

Số hòn bi của bạn Bình là:

5 + 4 = 9 (hòn bi)

Số hòn bi của bạn Căn là:

9 + 3 = 12 (hòn bi)

 

 

27 tháng 6

a) $-(2x-4)(x+2)+(x+2)^2+(x-2)^2-4x^2-1-4x=-3$

$\Leftrightarrow (x-2)^2-2(x-2)(x+2)+(x+2)^2-4x^2-4x+2=0$

$\Leftrightarrow (x-2+x+2)^2-4x^2-4x+2=0$

$\Leftrightarrow (2x)^2-4x^2-4x=-2$

$\Leftrightarrow -4x=-2$

$\Leftrightarrow x=\frac12$

b) $(4x-1)^2-16(x+1)(x+3)=25$

$\Leftrightarrow (4x)^2-2.4x.1+1^2-16(x^2+4x+3)=25$

$\Leftrightarrow 16x^2-8x+1-16x^2-64x-48=25$

$\Leftrightarrow -72x-47=25$

$\Leftrightarrow -72x=72$

$\Leftrightarrow x=-1$

c) $(3x-7)^2=9(3x-7)(x+5)+694$

$\Leftrightarrow (3x)^2-2.3x.7+7^2=9(3x^2+8x-35)+694$

$\Leftrightarrow 9x^2-42x+49=27x^2+72x-315+694$

$\Leftrightarrow 18x^2+114x+330=0$

$\Leftrightarrow 9x^2+57x+165=0$

$\Leftrightarrow 9\left(x+\frac{19}{6}\right)^2+\frac{299}{4}=0$ (vô lí)

=> Pt vô nghiệm

d) $(2x-1)^2+(x+3)^2=5(x+7)(x-7)-3x$

$\Leftrightarrow 4x^2-4x+1+x^2+6x+9=5(x^2-49)-3x$

$\Leftrightarrow 5x^2+2x+10=5x^2-3x-245$

$\Leftrightarrow 5x=-255$

$\Leftrightarrow x=-51$

#$\mathtt{Toru}$

27 tháng 6

ví dụ giải sơ đồ ven nhé

Ví dụ 1. Đội tuyển thi đá cầu và đấu cờ vua của Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 22 em, trong đó có 15 em thi đá cầu và 12 em thi đấu cờ vua. Hỏi có bao nhiêu em trong đội tuyển thi đấu cả hai môn ?

Giải:

Dựa vào hình vẽ, ta thấy số em chỉ thi đá cầu là: 

22 – 12 = 10 (em)

Số em trong đội tuyển thi đấu cả hai môn là:

15 – 10 = 5 (em)

Đáp số: 5 em

27 tháng 6

2 tuần 5 ngày phải không nhỉ?

27 tháng 6

Đổi 1 tuần 2 ngày = 9 ngày;  1 tuần 3 ngày = 10 ngày

Tổng số ngày bạn Bình đến thăm ông bà nội và ông bà ngoại là:

\(9+10=19\) (ngày)

Đáp số: 19 ngày