K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2023

Diện tích tấm bìa ban đầu:

9/5 × 5/6 = 3/2 (m²)

Diện tích Hoa đã cắt:

3/2 × 4/5 = 6/5 (m²)

Diện tích còn lại:

3/2 - 6/5 = 3/10 (m²)

17 tháng 7 2023

các bạn giải giúp mình nha

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\dfrac{2}{23}\times\dfrac{5}{19}+\dfrac{2}{23}\times\dfrac{3}{19}+\dfrac{2}{23}\times\dfrac{11}{19}?\)

`=`\(\dfrac{2}{23}\times\left(\dfrac{5}{19}+\dfrac{3}{19}+\dfrac{11}{19}\right)\)

`=`\(\dfrac{2}{23}\times\dfrac{19}{19}\)

`=`\(\dfrac{2}{23}\times1=\dfrac{2}{23}\)

16 tháng 7 2023

tính nhanh nha

16 tháng 7 2023

Nhóm các từ kim, mộc, thủy, hỏa, thổ thành một nhóm thì mỗi nhóm có:

3 + 3 + 4 + 3 + 3 = 16 (chữ cái)

2000 : 16 = 125 

Chữ thứ 2000 là chữ thứ 16 của nhóm thứ 125 là chữ cái thuộc chữ thổ

            Mỗi nhóm có 5 tiếng, có 125 nhóm thì số tiếng là: 

                    5 \(\times\) 125 = 625 (tiếng)

            Nhóm 3 tiếng thành một nhóm 

                      vì 625 : 3 = 208 dư 1 

Vậy tiếng thứ 625 là tiếng thứ nhất của nhóm 208 + 1 = 209

        Tiếng thứ 625 được tô màu xanh

          Chữ thứ 2000 là chữ thuộc tiếng thứ 625 nên nó được tô màu xanh.

         

                      

6 tháng 4

Để giải bài toán này, ta cần tính xem chữ cái thứ 2000 trong dãy KIM MỘC THỦY HỎA THỔ KIM MỘC... là chữ cái nào và màu gì. Đầu tiên, ta cần tính xem dãy KIM MỘC THỦY HỎA THỔ KIM MỘC... có bao nhiêu chữ cái. Dãy này lặp lại theo chu kỳ 5 chữ cái (KIM MỘC THỦY HỎA THỔ), vậy ta có thể chia 2000 cho 5 để xác định chữ cái thứ mấy trong chu kỳ. 2000 ÷ 5 = 400, vậy chữ cái thứ 2000 trong dãy là chữ cái thứ 400 trong chu kỳ. Chu kỳ này là KIM MỘC THỦY HỎA THỔ, vậy chữ cái thứ 400 là chữ cái HỎA. Tiếp theo, ta cần xác định màu của chữ cái HỎA. Theo yêu cầu, mỗi tiếng sẽ được một màu khác nhau, lặp lại theo chu kỳ 3 màu (xanh, đỏ, vàng). 400 ÷ 3 = 133 dư 1, vậy chữ cái HỎA sẽ có màu xanh. Vậy chữ cái thứ 2000 trong dãy KIM MỘC THỦY HỎA THỔ KIM MỘC... là chữ cái HỎA và có màu xanh.

16 tháng 7 2023

1,2 \(\times\) 1,4 \(\times\) 0,8 = 1,344 (m3)

Thời gian để vòi chảy đầy bể là:

   5 giờ 36 phút - 4 giờ = 1 giờ 36 phút

  Đổi 1 giờ 36 phút = 96 phút

         1,344 m3 = 1344 l

 Mỗi phút vòi chảy được số lít là: 

         1344 : 96 = 14 (l)

Đáp số: 

 

16 tháng 7 2023

Khi nhân một số với 2016 nhưng bạn Toán lại quên số 0 nên thực tê bạn đã nhân số đó với 216. Lúc đó, Tích mới bị giảm là: 

                 2016 - 216 = 1 800 (lần số đem nhân)

Số đem nhân là: 3 625 300 : 1 800  = \(\dfrac{36253}{18}\)

Bài 2:  Theo bài ra ta có:

             Số thứ nhất : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\) Số thứ hai: \(\dfrac{1}{3}\)

            Số thứ nhât \(\times\) 4 = Số thứ hai \(\times\) 3 

          Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: 3 : 4 = \(\dfrac{3}{4}\)

            Ta có sơ đồ: 

           loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số thứ nhất 68: (4-3) \(\times\) 3 = 204

Số thứ hai là: 204 + 68 = 272

Đáp số: số thứ nhất 204

             số thứ hai 272

 

              

                   

 

 

 

16 tháng 7 2023

         Thời gian xe máy đi từ A đến B là:

      7 giờ 50 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 20 phút 

              Đổi 1 giờ 20 phút = \(\dfrac{4}{3}\) giờ

         Vận tốc xe máy là: 52 : \(\dfrac{4}{3}\) = 39 (km/h)

    Thời gian xe đạp đi hết quãng đường AB là:

             \(\dfrac{4}{3}\)giờ + 2 giờ = \(\dfrac{10}{3}\) giờ

     Vận tốc xe đạp là: 52 : \(\dfrac{10}{3}\) = 15,6 (km/h)

      Đáp số: vận tốc xe máy là: 39 km/h

                    vận tốc xe đạp là: 15,6 km/h 

                

 

 

16 tháng 7 2023

             Mua 18 bộ phải trả:

               1980000:36x18=990000 (đồng)

                      Đáp số: 990000 đồng

16 tháng 7 2023

Mỗi bộ quần áo phải trả số tiền là:

    1 980 000 : 36 = 55 000 (đồng)

Mua 18 bộ quần áo như thế phải trả số tiền là:

     55 000 x 18 = 990 000 (đồng)

                    Đáp số: 990 000 đồng

^-^!

15 tháng 7 2023

Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\) 

Khi viết thêm vào bên phải số đó hai chữ số: c;d

Thì được số mới có dạng: \(\overline{abcd}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{abcd}\) - \(\overline{ab}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) - \(\overline{ab}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) ( 100 - 1) + \(\overline{cd}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) 99 + \(\overline{cd}\)         = 1995

                           \(\overline{ab}\) \(\times\) 99 = 1995 - \(\overline{cd}\)

                           \(\overline{ab}\)        = \(\dfrac{1995-\overline{cd}}{99}\) 

                           \(\overline{ab}\)   = 20 - \(\dfrac{cd-15}{99}\)

                          ⇒ \(\overline{cd}\) - 15 ⋮ 99  vì \(\overline{cd}\) ≤ 99 ⇒ \(\overline{cd}\)  = 15; 

                           \(\overline{ab}\) = 20

Vậy số có hai chữ số ban đầu là 20; hai chữ số viết thêm là: 15

15 tháng 7 2023

Trong hai giờ ô tô đi được tất cả là: \(\dfrac{2}{6}\) + \(\dfrac{3}{7}\) =  \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Đáp số: \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Giả sử ta coi số hsinh giỏi là 2 phần bằng nhau, số hsinh khá là 3 phần cũng bằng nhau và số hsinh trung bình là 4 phần như vậy.

Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+3=9 (phần)

Ta có: Nếu hsinh yếu là 4 bạn thì số hsinh giỏi, khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên số hsinh yếu là 5 bạn hsinh.

Số hsinh giỏi là: (41-5):9x2=8 (hsinh)

Số hsinh khá là: 8:2x3=12 (hsinh)

Số hsinh trung bình là: 12:3x4=16(hsinh)

đ/s:...

15 tháng 7 2023

Vì số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh khá phải chia hết cho 3.

Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số học sinh khá)

Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình bằng:

             \(\dfrac{2}{3}\) + 1 + \(\dfrac{4}{3}\) = 3 (lần số học sinh khá)

Vì số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém sẽ gấp 3 lần số học sinh khá.

Nên số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém phải chia hết cho 3

                  41 : 3 = 13 dư 2

Vậy số học sinh kém phải là 2 hoặc 5

Nếu số học sinh kém là 2 thì số học sinh khá  là:

                ( 41 - 2): 3 = 13 (loại vì không chia hết cho 3)

Nếu số học sinh kém là 5 thì số học sinh khá là:

                ( 41 - 5): 3 = 12 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 12 = 8 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 12 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh giỏi 8 học sinh

             Số học sinh khá 12 học sinh

             Số học sinh trung bình là 16 học sinh

             Số học sinh kém là 5 học sinh