K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu chính xác biểu thức bạn viết nhé.

14 tháng 5

Đây là bài để ôn ạ,không phải câu hỏi đâu✿❤✿⚽

14 tháng 5

             Câu 3:

Chiều rộng thực tế của căn phòng là:

   3 x 200 = 600 (cm)

 600 cm = 6 m

Chọn B.6m

 

14 tháng 5

Chiều rộng hình chữ nhật là:

\(18:2=9\left(m\right)\)

Chiều dài hình chữ nhật:

\(9+3=12\left(m\right)\)

14 tháng 5

Ta gọi a là chiều rộng.

Ta có:

(a + 3) x a = S

(a + 3 + 2) x a = S + 18

(a + 5) x a = S + 18

(a + 5) x a - (a + 3) x a = S + 18 - S

2a = 18

  a = 18 : 2

  a = 9

⇒ Chiều rộng của hình chữ nhật là: 9 cm

⇒ Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 + 3 = 12 (cm)

Đáp số: Chiều rộng: 9 cm

             Chiều dài: 12 cm

14 tháng 5

Hình đâu em?

14 tháng 5

ko có  https://drive.google.com/drive/folders/18Reyb0evRPMMX77vHLawYGB3hQo8xYPq

đường liên kết đây nhấn vào gợi ý bài tập trong bài 4

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5

Lời giải:

$\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow \frac{ad-bc}{bd}<0$

$\Rightarrow ad-bc<0$ (do $b,d>0$)

$\Rightarrow bd> ad$

Khi đó:

$\frac{a+c}{b+d}-\frac{a}{b}=\frac{bc-ad}{b(b+d)}>0$ do $bc>ad$ và $b(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}> \frac{a}{b}$

Mặt khác:

\(\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0\) do $ad< bc$ và $d(b+d)>0$ với $b,d>0$

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$

Vậy ta có đpcm.

14 tháng 5

Câu 4:

Thời gian ca nô đi được 60 km:

10 giờ 45 phút - 8 giờ 15 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc ca nô:

60 : 2,5 = 24 (km/giờ)

14 tháng 5

    Bài 1:

a; 1\(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{4}{5}\) : 2

\(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{31}{56}+\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{267}{280}\)

14 tháng 5

Bài 1

b; 368 x 704 - 9682: 47

=  259072 - 206 

= 258866

14 tháng 5

      Bài 3:

(\(x+\dfrac{1}{2}\)) + (\(x+\dfrac{1}{4}\)) + (\(x+18\)) + (\(x+16\)) = 1

\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) + 18 + \(x\) + 16 = 1

\(x\) x 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) x 1 + \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) x 1 + 18 + \(x\) x 1 + 16  = 1

\(x\) x (1 + 1 + 1 + 1 + 1) + (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + 18 + 16)  = 1

\(x\) x 5 + (\(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{72}{4}\) + \(\dfrac{64}{4}\) ) = 1

\(x\) x 5 + \(\dfrac{139}{4}\) = 1

\(x\) x 5 = 1 - \(\dfrac{139}{4}\)

\(x\) x 5 = - \(\dfrac{135}{4}\) (lớp 5 chưa học số âm)

14 tháng 5

     Bài 2:

a; 1020 kg = 1 tấn 20 kg

b;  3072 m = 3km 72 m

c; 720 cm =  7m 20 cm

11/14-3/7-1/4

= 11/14-6/14-1/4

= 5/14-1/4

= 10/28-7/28

= 3/28.

Tk ạ!