K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Gọi 3 số lần lượt là n; n+1; n+2

3 tích lần lượt là: 

\(n\left(n+1\right)=n^2+n\\ n\left(n+2\right)=n^2+2n\\ \left(n+1\right)\left(n+2\right)=n^2+3n+2\)

Theo đề bài, ta có:

\(n^2+n+n^2+2n+n^2+3n+2=242\\ \Leftrightarrow3n^2+6n-240=0\\ \Leftrightarrow3\left(n-8\right)\left(n+10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=8\\n=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy bộ 3 số đó là \(\left\{8;9;10\right\},\left\{-10;-9;-8\right\}\)

1 tháng 8 2023

a, đều cùng có giá trị dương:
- Để các đơn thức có giá trị dương, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ nhất (x^3y^2z) không có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là dương.

b, đều có giá trị âm thanh giống nhau:
- Để các đơn thức có giá trị âm thanh giống nhau, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ ba (-3x^2yzt) có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là âm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Ta có: \(10^{n+1}-10^n=10^n\left(10-1\right)=9\cdot10^n\)

Mà UCLN\(\left(9\cdot10^n;17\right)\) = 1 

⇒ \(10^{n+1}-10^n\) không chia hết cho 17 với mọi số nguyên x.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

\(\left(x-5\right)^3-2y\left(5-x\right)^2\\ =\left(x-5\right)^2\left(x-5-2y\right)\)

1 tháng 8 2023

\(\dfrac{x+1}{x+2}:\dfrac{x+2}{x+3}:\dfrac{x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{x+1}{x+2}\dfrac{x+3}{x+2}.\dfrac{x+1}{x+3}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{x+2}\right)^2\)

1 tháng 8 2023

\(P\left(x\right)=-2x^4-7x+\dfrac{1}{2}-6x^4+2x^2-x\)

\(P\left(x\right)=\left(-2x^4-6x^4\right)-\left(7x+x\right)+2x^2+\dfrac{1}{2}\)

\(P\left(x\right)=-8x^4-8x+2x^2+\dfrac{1}{2}\)

______

\(Q\left(x\right)=3x^3-x^4-5x^2+x^3-6x+\dfrac{3}{4}\)

\(Q\left(x\right)=\left(3x^3+x^3\right)-x^4-5x^2-6x+\dfrac{3}{4}\)

\(Q\left(x\right)=4x^3-x^4-5x^2-6x+\dfrac{3}{4}\)

1 tháng 8 2023

giúp tuôi nốt phần b với mng ưii

 

1 tháng 8 2023

loading...

\(\Delta\)ABC cân tại A ⇒ \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)   

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\) = \(\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\) (vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{ECB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\) (vì CE là phân giác của \(\widehat{ACB}\))

⇒ \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\) (1)

Xét \(\Delta\)BCE và  \(\Delta\)CBD có:

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{BCD}\) (vì tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ECB}\) = \(\widehat{DBC}\)  theo (1) 

Và BC chung 

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BCE = \(\Delta\) CBD (g-c-g) ⇒ BE = CD (2)

BE + EA = AD + DC (vì \(\Delta\)ABC cân tại A)

⇒ AE = AD \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AE}{AB}\) = \(\dfrac{AD}{AC}\) \(\Rightarrow\) ED // BC (3) (định lý talet đảo)

\(\widehat{DBC}\) = \(\widehat{BDE}\) (so le trong)

\(\widehat{EBD}\) = \(\widehat{BDE}\) (vì cùng bằng góc DBC)

⇒ \(\Delta\)BDE cân tại E \(\Rightarrow\) BE = ED (4)

Kết hợp (2); (3); (4) ta có

Tứ giác BECD là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. (đpcm)

 

 

 

     

 

 

 

1 tháng 8 2023

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-2x^7+2x+7x^2\)

\(=-5x^3+7x^2+4x-2\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-\left(-2x^7+2x+7x^2\right)\)

\(=2x^7-5x^3+2x-2+2x^7-2x-7x^2\)

\(=4x^7-5x^3-7x^2-2\)

1 tháng 8 2023

Đề bài sai rồi, xem lại bạn ơi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Bài 1:

\(a,x^2-y^2-2x+2y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)

\(b,2x+2y-x^2-xy=2\left(x+y\right)-x\left(x+y\right)=\left(2-x\right)\left(x+y\right)\)

\(c,3a^2-6ab+3b^2-12c^2=3\left(a-b\right)^2-12c^2=3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)

\(d,x^2-25+y^2+2xy=\left(x-y\right)^2-25=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Bài 1:

\(e,a^2+2ab+b^2-ac-bc=\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)=\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)\)

\(f,x^2-2x-4y^2-4y=\left(x-1\right)^2-\left(2y+1\right)^2=\left(x-2y-2\right)\left(x+2y\right)\)

\(g,x^2y-x^3-9y+9x=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(y-x\right)\)

\(h,x^2\left(x-1\right)+16\left(1-x\right)=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\)