K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

\(7.\left(-23\right)+7.23\)

\(=7.23\left(-1+1\right)\)

\(=7.23.0=0\)

15 tháng 1

7.(-23)+7.23

= -7. 23 + 7.23

= 23.7 - 23.7

= 0

15 tháng 1

Diện tích hình thang: 2,5 x 4,5 = 11,25 (cm2)

Đ,số:...

15 tháng 1

x + 4,6 = 56,8

⇔     x =56,8-4,6

⇔     x=52,2

   Vaayj x = 52,2

giúp mình với ạ

15 tháng 1

2 dáy có cộng lại có chiều dài là:

     60x2:5=24(cm)

Trung bình cộng 2 đáy là:

     24:2=12(cm)

   Đ/s:blabla...

15 tháng 1

Trung bình cộng hai đáy: 60:5=12(cm)

Đ.số:12cm

15 tháng 1

Tổng số phần bằng nhau: 1+2=3(phần)

Khi An cho Bình 47 viên bi, số bi của Bình lúc này là: 180 : 3 x 2 = 120 (viên)

Số bi ban đầu của Bình: 120 - 47 = 73 (viên)

Số bi ban đầu của An: 180 - 73 = 107 (viên)

Đ.số: An có 107 viên bi, Bình có 73 viên bi

15 tháng 1

Gọi d=UCLN(a;b)

=> Tồn tại 2 số nguyên m;n sao cho

a=md và b=nd

ta có

a+b=md+nd=d(m+n)=p\(\Rightarrow p⋮d\) mà p là số nguyên tố nên d=1

=> a và b nguyên tố cùng nhau

15 tháng 1

 TH1: Nếu con gà chạy sang chuồng 2 là một con gà mái thì lúc này chuồng 2 có 7 con gà trống và 4 con gà mái \(\Rightarrow\) P(gà trống) \(=\dfrac{7}{11}\)

 TH2: Nếu con gà chạy sang chuồng 2 là một con gà trống thì lúc này chuồng 2 có 8 con gà trống và 3 con gà mái \(\Rightarrow\) P(gà trống) \(=\dfrac{8}{11}\)

 Bởi chuồng 1 có số lượng gà trống và gà mái bằng nhau nên xác suất để 1 con gà trống hay 1 con gà mái chạy từ chuồng 1 sang chuồng 2 là như nhau.

 \(\Rightarrow\) P(gà trống) \(=\dfrac{\dfrac{7}{11}+\dfrac{8}{11}}{2}=\dfrac{15}{22}\)

2) Bạn bổ sung thêm đề bài nhé.

15 tháng 1

\(D=\dfrac{6-1}{1.6}+\dfrac{11-6}{6x11}+\dfrac{16-11}{11x16}+...+\dfrac{56-51}{51.56}=\)

\(=1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{56}=1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{55}{56}\)

15 tháng 1

gọi d là UC(2n+1; 3n+1) nên

\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1.

Ta có:

 [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Cánh diều

[Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Cánh diều

Do đó d = ±1

Do đó: ƯCLN (2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 nguyên tố cùng nhau (với n không thuộc N)

15 tháng 1

\(a,-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{30}{-7}\le x\le-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{-5+1.7-30}{7}\le x\le\dfrac{-1+1.2+5}{6}\\ -\dfrac{28}{7}\le x\le\dfrac{6}{6}\\ -4\le x\le1\\ Vậy:x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)

15 tháng 1

\(b,\dfrac{-8}{13}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{21}{13}\le x\le-\dfrac{9}{14}+3+\dfrac{5}{-14}\\ \left(\dfrac{21}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\dfrac{7}{17}\le x\le\left(-\dfrac{9}{14}-\dfrac{5}{14}\right)+3\\ 1+\dfrac{7}{17}\le x\le-1+3\\ 1\dfrac{7}{17}\le x\le2\\ Vậy:x=2\)