K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2014

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

14 tháng 8 2016

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

10 tháng 8 2014

a =  1/(1.2) + 5/(2.3) + ... + 89/(9.10)

a =  [1-1/(1.2)] + [1-1/(2.3)] + ... + [1-1/(9.10)]

\(a=\left(1-\frac{1}{1.2}\right)+\left(1-\frac{1}{2.3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(a=9-\left[\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\right]\)

Ta có:

\(\frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

....

\(\frac{1}{9.10}=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

Cộng các vế ở trên lại:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}=\frac{1}{1}-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Vậy:

a = 9 - 9/10 = 81/10

4 tháng 1 2015

làm sao mà viết được dưới dạng p/s vậy 

 

9 tháng 8 2014

Ba số là a, b, c. Tích hai số cạnh nhau đều bằng 16, có nghĩa là:

a.b = 16 ;  b.c = 16 ; c.a = 16 (tích 2 số vòng quanh)

=> tích của các vế của 3 đẳng thức trên ta có:

a2b2c2 = 16.16.16

(abc)2 = 642

=> TH1: abc = 64, chia hai vế của đẳng thức này với lần lượt các đẳng thức trên thì tìm được

    c= abc/(ab) = 64/16 = 4

    b=abc/(ac) = 64/16 = 4

    a=abc/(bc) = 64/16 =4

TH2: abc = -64, làm tương tự suy ra a=-4, b=-4, c=-4

24 tháng 3 2015

gv làm câu nào cug~ đúng

16 tháng 12 2014

   Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)

   Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :

  hn=hm(gt)

  góc ohm= góc ohn (=90o)

  oh: cạnh chung

=>tam giác ohm= tam giác ohn

=>on=om(hai cạnh tương ứng)

(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)

31 tháng 12 2014

Nguyễn Anh Vương ơi :cạnh .góc .cạch à?

12 tháng 3 2015

về học lại cách đánh máy tính đi

26 tháng 2 2016

de nhu cai j do

6 tháng 9 2014

4^x*1+4^x*4^3=4160

4^x*1+4^x*64=4160

4^x*{1+64}=4160

4^x*65=4160

4^x=4160:65

4^x=64

4^x=4^3

x=3

9 tháng 8 2014

Ta có:

4x+4x+3=4160

4x+4x64=4160

4x.65=4160

Còn lại tự làm nhé

 

HD
6 tháng 8 2014

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)

\(A\times2=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow A\times2-A=2-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{100}}\)

6 tháng 8 2014

Đặt

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\)

Lấy A x 2 ta được:

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\)

\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}-1\)(thêm 1 ở đầu, bớt 1 ở cuối)

\(\frac{A}{2}=A+\frac{1}{2^{101}}-1\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2^{101}}\)

\(A=\frac{2^{101}-1}{2^{100}}\)

16 tháng 9 2014

20-/y-2/=4(x-1)^4

20-4(x-1)^4=/y-2/

do/y-2/_>0 => 20-4(x-1)_>0

                  =>20_>4(x-1)^4

                  =>5_>(x-1)^4

                  =>(x-1)^4=1^4 hoac 0^4

                   =>x=2 hoac x=1