K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2014

11^10-1

=(...1)-1

=(..0) chia hết cho 10

1 tháng 3 2015

ê mấy bn đề bài bảo chứng mik chia hết cho 100 mà

 

17 tháng 8 2014

số hưỡ tỉ là số đc viết dưới dạng phân số a/b ( a, b thuộc z , b khác 0 )

 

7 tháng 12 2014

Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số a/b, a,b thuộc Z ,b khác 0

đấy là số hữu tỉ 

22 tháng 12 2014

a+c=2b

=>d(a+c)=2bd

=>ad+cd=2bd

Mà 2bd=cb+cd

=>ad+cd=cb+cd

=>ad=cb

=>a/b=c/d

 

25 tháng 1 2015

a+c=2b

=>d(a+c)=2bd

=>ad+cd=2bd

Mà 2bd=cb+cd

=>ad+cd=cb+cd

=>ad=cb

=>a/b=c/d

 

5 tháng 9 2014

nếu n=1 
=> 27-1+3-2 =26 đâu chia hết cho 10 đâu

5 tháng 3 2015

3n+2-2n+2+3n-2n

=3n.32-2n.22+3n-2n

=(3n.9+3n)-(2n.4+2n)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.2.5

=3n.10-2n-1.10 chia het cho 10

dung bao dap vi day la loi giai cua thay giao

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của ❖︵Ňɠυүễη Çɦâυ Ƭυấη Ƙїệт♔ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 8 2014

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

14 tháng 8 2016

Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)

Quãng đường AB = 3S.

Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72 

Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60 

Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40

Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4

<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4

<=> S.1/18 = 4

<=> S= 4.18 = 72 (km)

Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)

10 tháng 8 2014

a =  1/(1.2) + 5/(2.3) + ... + 89/(9.10)

a =  [1-1/(1.2)] + [1-1/(2.3)] + ... + [1-1/(9.10)]

\(a=\left(1-\frac{1}{1.2}\right)+\left(1-\frac{1}{2.3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{9.10}\right)\)

\(a=9-\left[\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\right]\)

Ta có:

\(\frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

....

\(\frac{1}{9.10}=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

Cộng các vế ở trên lại:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}=\frac{1}{1}-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Vậy:

a = 9 - 9/10 = 81/10

4 tháng 1 2015

làm sao mà viết được dưới dạng p/s vậy 

 

9 tháng 8 2014

Ba số là a, b, c. Tích hai số cạnh nhau đều bằng 16, có nghĩa là:

a.b = 16 ;  b.c = 16 ; c.a = 16 (tích 2 số vòng quanh)

=> tích của các vế của 3 đẳng thức trên ta có:

a2b2c2 = 16.16.16

(abc)2 = 642

=> TH1: abc = 64, chia hai vế của đẳng thức này với lần lượt các đẳng thức trên thì tìm được

    c= abc/(ab) = 64/16 = 4

    b=abc/(ac) = 64/16 = 4

    a=abc/(bc) = 64/16 =4

TH2: abc = -64, làm tương tự suy ra a=-4, b=-4, c=-4

24 tháng 3 2015

gv làm câu nào cug~ đúng

16 tháng 12 2014

   Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)

   Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :

  hn=hm(gt)

  góc ohm= góc ohn (=90o)

  oh: cạnh chung

=>tam giác ohm= tam giác ohn

=>on=om(hai cạnh tương ứng)

(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)

31 tháng 12 2014

Nguyễn Anh Vương ơi :cạnh .góc .cạch à?