K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 3 2015

Bài 1: 

a/KQ= 1

b/KQ=-7

Bài 2:

à/KQ=5

b/KQ=0,5

c/KQ=4

1 tháng 3 2015

Hoa lưu ly có thể trả lời rõ hơn được ko bạn?

 

2 tháng 3 2015

đáp án 23/262 ko biết đúng ko

1 tháng 3 2015

Do tgiac ABC cân ở B, góc ABC=80 độ

nên BAC=BCA=50 độ

Vì ICA=30 độ nên IAB=40 độ, ICB=20 độ

Vẽ tgiac đều AKC (K và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AC) 

Ta có BAK=BCK=10 độ

tgiac ABK=tgCBK(c.g.c) nên BKA=BKC=30 độ

tgABK=tgAIC (g.c.g) 

=> AB=AI. tam gics ABI cân ở A 

=> góc ABI=70 độ

6 tháng 2 2016

Bạn Trần Thị Thu Uyên ơi 

Trong bài có bạn có câu " Vì ICA = 30 độ nên IAB = 40 độ " mình ko hiểu vì sao nhé

Theo mình là Vì IAC = 10 độ nên IAB = 40 độ mới là đúng

15 tháng 4 2015

Cách giải như sau: đặt số bưu ảnh An có = x + a ; số bưu ảnh Bách có = y + a (trong đó a = số bưu ảnh hoa của An = số bưu ảnh thú rừng của Bách) 

Theo đề bài ta lập được hệ pt sau: 

x + 2a = 7y 
x = 4 (y + 2a) 

Giải hệ ta có x = 64a/3 và y = 10a/3 !! 

a chỉ có thể là bội số của 3. cho a = 3, hệ có nghiệm x = 64, y = 10, số bưu ảnh An có 67 và số bưu ảnh Bách có 13 (thỏa yêu cầu đề bài) 

a = 6 ==> x = 128 > 100 (không thỏa yêu cầu đề bài). Vậy suy ra nhận nghiệm duy nhất a = 3. 

Và đáp án chỉ có 1 nghiệm duy nhất. Bưu ảnh An có là 67 và Bách có 13. Trong đó số bưu ảnh hoa của An là 3, số bưu ảnh thú rừng của Bách cũng là 3. Ok ?? 

15 tháng 1 2017

Theo đề bài ta lập được hệ pt sau: 

x + 2a = 7y 
x = 4 (y + 2a) 

Giải hệ ta có x = 64a/3 và y = 10a/3 !! 

a chỉ có thể là bội số của 3. cho a = 3, hệ có nghiệm x = 64, y = 10, số bưu ảnh An có 67 và số bưu ảnh Bách có 13 (thỏa yêu cầu đề bài) 

a = 6 ==> x = 128 > 100 (không thỏa yêu cầu đề bài). Vậy suy ra nhận nghiệm duy nhất a = 3. 

Và đáp án chỉ có 1 nghiệm duy nhất. Bưu ảnh An có là 67 và Bách có 13. Trong đó số bưu ảnh hoa của An là 3, số bưu ảnh thú rừng của Bách cũng là 3

17 tháng 11 2015

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

14 tháng 4 2016

tại sao lại m+n lại là ước dương

10 tháng 4 2016

Giả sử DB không nhỏ hơn DC hay DC nhỏ hơn hoặc bằng DB

+Nếu DC=DB thì tam giác ADB=ADC(cgc)

suy ra ^ADB=^ADC(2 góc tương ứng) trái với gt (1)

+Nếu DC<DB thì ^DBC<^DCB

Mà ^ABD+^DBC=^ACD+^DCB(tam giác ABC cân tại A)

suy ra ^ABD>^ACD (*)

Xét tam giác ABD và ACD có AB=AC(gt),AD chung,DB>DC

suy ra ^BAD>^CAD (**)

Từ (*) và (**) suy ra ^ABD+^BAD>^ACD+^CAD

suy ra^ADB<^ADC trái với gt (2)

Từ (1) và (2) suy ra DC>DB

4 tháng 3 2018

bạn trần thị hương lan sai rồi 

chỉ có hai tam giác bằng nhau chứ không có 2 tam giác lớn hơn nhau đâu

14 tháng 4 2016

bài này trong sách bt toán 7 bạn ạ

20 tháng 2 2017

trang may ban

ư