K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.

Vì bỏ quên chữ số 4 ở hàng đơn vị nên số ban đầu bàng 10 lần số Nam đem chia và 4 đơn vị.

Vậy thương đúng bằng 10 lần thương sai và 1 đơn vị

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Thương đúng là: (288 - 1) : (10 - 1) x 10 + 1 = \(\dfrac{2879}{9}\)

Số cần tìm là: \(\dfrac{2879}{9}\) x 4 = \(\dfrac{11516}{9}\) (không phải là số tự nhiên)

Kết luận: Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài!

 

18 tháng 1

Giải thích các bước giải:

      Chiều cao của thửa ruộng là:

            48 × 2 ÷ 6 = 16 ( m )

      Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng là:

            31 × 2 = 62 ( m )

      Diện tích thửa ruộng là:

            62 × 16 ÷ 2 = 496 ( m² )

                                = 0,0496 ( ha )

                       Đs :  496m²   ;     0,0496 ha

           Chúc bn học tốt!!11!!1     <3

18 tháng 1

copy à bạn 

18 tháng 1

\(\dfrac{-32}{-384}-1\)

\(=\dfrac{32}{384}-1\)

\(=\dfrac{32:32}{384:32}-1\)

\(=\dfrac{1}{12}-1\)

\(=\dfrac{1-12}{12}\)

\(=-\dfrac{11}{12}\)

18 tháng 1

= -0.9012345679

17 tháng 1

a) 245 x (20 x 4)

C1: 245 x (20 x 4)

  = 245 x 80

  = 19600.

C2: 245 x (20 x 4)

= 245 x 4 x 20

= 980 x 20

= 980 x 10 x 2

= 9800 x 2

= 19600.

b) 463 x (30 - 6)

C1: 463 x (30 - 6)

= 463 x 24

= 11 112.

C2: 463 x (30 - 6)

= (30 - 6) x 463

= 24 x 463

= 463 x 12 x 2

= 5556 x 2

= 11 112

17 tháng 1

Đổi \(9m=900cm;6m=600cm.\)

Diện tích nền nhà căn phòng hình chữ nhật đó là:

\(900\times600=540000\left(cm^2\right)\)

Diện tích 1 viên gạch lát nền nhà hình vuông là:

\(30\times30=900\left(cm^2\right)\)

Vậy muốn lát nền hết căn phòng hình chữ nhật đó thì cần tất cả số viên gạch hình vuông là:

\(540000:900=600\left(viên\right)\)

Đáp số: \(600\) viên gạch.

 

18 tháng 1

Đổi 9�=900��;6�=600��.

Diện tích nền nhà căn phòng hình chữ nhật đó là:

900×600=540000(��2)

Diện tích 1 viên gạch lát nền nhà hình vuông là:

30×30=900(��2)

Vậy muốn lát nền hết căn phòng hình chữ nhật đó thì cần tất cả số viên gạch hình vuông là:

540000:900=600(���^�)

Đáp số: 600 viên gạch.

18 tháng 1

Diện tích phần tô màu:

6 × 5 : 2 = 15 (cm²)

18 tháng 1

Độ dài đáy của hình tam giác được tô đậm là:

         7 + 8  - (5 + 5) = 5 (cm)

Chiều cao của tam giác tô đậm cũng là chiều rộng của hình chữ nhật lớn và bằng 6 cm

   Diện tích tam giác đã được tô đậm là:

           5 x 6 : 2  = 15 (cm2)

Đáp số:..

          

        

        

 

 

17 tháng 1

Vậy cửa hàng đó nhập số chai mật ong là:

\(5\times7=35\left(chai\right)\)

Vậy cửa hàng đó đã nhập về số mi-li-lít mật ong là:

\(2500\times35=87500\left(ml\right)\)

Đáp số: \(87500mi-li-lít\)

17 tháng 1

Cửa hàng đã nhập về số ml mật ong là:

         2500x5x7=87500(ml)

                   Đ/S:...

18 tháng 1

Độ dài đáy bé của mảnh vườn hình thang là:

        16 x 75 : 100 =  12 (m)

Diện tích mảnh vườn hình thang là:

        (16 + 12) x 8 : 2 = 112 (m2)

b; Diện tích trồng rau so với diện tích mảnh vườn chiếm số phần trăm là:

          39,2 : 112 =  0,35 

           0,35  = 35%

Đáp số: 35%

 

 

18 tháng 1

Mình giải cho bạn rồi mà?

NV
17 tháng 1

a.

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-5;-1\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(3-x;-2-y\right)\end{matrix}\right.\)

Do ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-x=-5\\-2-y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(8;-1\right)\)

Gọi O là tâm hình bình hành \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

Theo công thúc trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_O=\dfrac{x_A+x_C}{2}=\dfrac{7}{2}\\y_O=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow O\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

b.

Theo công thức trọng tâm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G\left(2;1\right)\)

I đối xứng B qua G \(\Rightarrow G\)  là trung điểm IB

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=2x_G-x_B=5\\y_I=2y_G-y_B=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(5;0\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_D+x_C}{3}=5=x_I\\\dfrac{y_A+y_D+y_C}{3}=0=y_I\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\) là trọng tâm ADC

c.

Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(C;AB\right)\)

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(M;AB\right)\)

\(S_{ABC}=3S_{ABM}\Rightarrow d\left(C;AB\right)=3d\left(M;AB\right)\)

\(\Rightarrow BM=\dfrac{1}{3}BC\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\\\overrightarrow{BM}=-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(x+1;y-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1;y-2\right)=\dfrac{1}{3}\left(4;-4\right)\\\left(x+1;y-2\right)=-\dfrac{1}{3}\left(4;-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right)\\\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{7}{3};\dfrac{10}{3}\right)\end{matrix}\right.\)