K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1

ai trả lời giúp với!

19 tháng 3

\(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-10}{5}\) = -2

 \(\dfrac{-7}{4}\) > \(\dfrac{-8}{4}\) = -2

 

NV
19 tháng 1

ĐKXĐ: \(x+2y\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+2+\dfrac{4}{x+2y}=-2\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{1}{x+2y}=z\) ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-z=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+4z=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\z=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 1

Câu hỏi của bạn đâu thuộc môn học này?

19 tháng 1

Bạn nên chú ý để đúng môn học nhé!

19 tháng 1

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Pitago ta có: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

Theo tính chất đường phân giác:

$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

Mà $BD+DC=BC=5$

$\Rightarrow BD=5:(3+4).3=\frac{15}{7}$ (cm); $DC=5:(3+4).4=\frac{20}{7}$ (cm) 

b.

$AH=2S_{ABC}:BC=AB.AC:BC=3.4:5=\frac{12}{5}=2,4$ (cm) 

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm) 

$HD=BD-BH=\frac{15}{7}-1,8=\frac{12}{35}$ (cm) 

$AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{2,4^2+(\frac{12}{35})^2}=2,42$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Hình vẽ:

19 tháng 1

Ba đoạn dây đầu chiếm:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{47}{60}\) cuộn dây

Đoạn thứ tư chiếm:
\(1-\dfrac{47}{60}=\dfrac{13}{60}\) cuộn dây

Cuộn dây lúc đầu dài:
\(19,5:\dfrac{13}{60}=90\left(m\right)\).

4
456
CTVHS
21 tháng 4

chj ơi sao chj ko làm CTV nx ạ.

19 tháng 1

Tổng của ba số:

\(208\times3=624\)

Theo đề ra: Số thứ nhất gấp ba lần số thứ hai, số thứ hai gấp ba lần số thứ ba nên số thứ nhất gấp chín lần số thứ ba

Ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: |---|---|---|---|---|---|---|---|---|

Số thứ hai: |---|---|---|

Số thứ ba: |---|

Tổng số phần bằng nhau;
\(9+3+1=13\) phần

Số thứ ba:

\(624:13=48\)

Số thứ nhất:

\(48\times9=432\)

Số thứ hai:

\(48\times3=144\).

NV
19 tháng 1

\(1+\dfrac{7}{n\left(n+8\right)}=\dfrac{n^2+8n+7}{n\left(n+8\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+7\right)}{n\left(n+8\right)}\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{7}{1.\left(1+8\right)}\right)\left(1+\dfrac{7}{2.\left(2+8\right)}\right)\left(1+\dfrac{7}{3.\left(3+8\right)}\right)...\left(1+\dfrac{7}{50.\left(50+8\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2.8}{1.9}\right).\left(\dfrac{3.9}{2.10}\right).\left(\dfrac{4.10}{3.11}\right)...\left(\dfrac{51.57}{50.58}\right)\)

\(=\dfrac{2.3.4...51}{1.2.3...50}.\dfrac{8.9.10...57}{9.10.11...58}=\dfrac{51}{1}.\dfrac{8}{58}=\dfrac{204}{29}\)

19 tháng 1

Lần sau bạn để đúng môn học nhé.

19 tháng 1

gọi tử của ps ban đầu là x ( x thuộc Z , x khác -14 )

=> mẫu của ps ban đầu là x+14

=> phân số ban đầu là : \(\dfrac{x}{x+14}\)

vì ps sau khi rút gọn là 993/1000 nên :

\(\dfrac{x}{x+14}=\dfrac{993}{1000}\)

=> 1000x = 993 ( x+14)

<=> 1000x = 993x + 13902

<=> 7x = 13902 

=> x = 1986 => tử số là 1986 => mẫu số của ps ban đầu là 1986+14=2000

=> ps ban đầu là 1986/2000

19 tháng 1

@pham đức lương, đừng bình luận linh tinh nhé bạn.