K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2

trả lời nhanh cho mình

 

23 tháng 2

\(\dfrac{3}{5}\)  = \(\dfrac{3\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) 

\(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{2\times3}{7\times3}\) =  \(\dfrac{6}{21}\)

Vậy 5 phân số  bé hơn \(\dfrac{3}{5}\) và lớn hơn \(\dfrac{2}{7}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{6}{10}\) và \(\dfrac{6}{21}\) đó lần lượt là các phân số:

\(\dfrac{6}{20}\)\(\dfrac{6}{19}\)\(\dfrac{6}{18}\)\(\dfrac{6}{17}\)\(\dfrac{6}{16}\)

23 tháng 2

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB và AB = AC

Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠ABH = ∠ACH

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (cmt)

∠ABH = ∠ACH (cmt)

⇒ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABH = ∆ACH (cmt)

⇒ BH = CH (hai cạnh tương ứng)

Do ∠ABH = ∠ACH (cmt)

⇒ ∠EBH = ∠FCH

Xét hai tam giác vuông: ∆EBH và ∆FCH có:

BH = CH (cmt)

∠EBH = ∠FCH (cmt)

⇒ ∆EBH = ∆FCH (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ EB = FC (hai cạnh tương ứng)

c) Do HK // AB (gt)

⇒ ∠KHC = ∠ABC (đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠KHC = ∠ACB

⇒ ∠KHC = ∠KCH

⇒ ∆KCH cân tại K

⇒ KH = KC (1)

Do ∆ABH = ∆ACH (cmt)

⇒ ∠BAH = ∠CAH (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BAH = ∠KAH

Do HK // AB (gt)

⇒ ∠KHA = ∠BAH (so le trong)

Mà ∠BAH = ∠KAH (cmt)

⇒ ∠KHA = ∠KAH

⇒ ∆KAH cân tại K

⇒ KA = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ KA = KC

Hay K là trung điểm của AC

a: Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

nên DE//BC

c: Sửa đề: BE=ED=DC

Ta có: ED//BC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là phân giác của góc EBC)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

=>ΔEBD cân tại E

=>EB=ED

Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD

và AB=AC

nên EB=DC

=>BE=ED=DC

23 tháng 2

1) \(\dfrac{2}{3}\) của 12 là: \(\dfrac{2}{3}\cdot12=8\)

2) \(\dfrac{3}{5}\) của 40 là: \(\dfrac{3}{5}\cdot40=24\)

3) \(\dfrac{4}{5}\) của 60 là: \(\dfrac{4}{5}\cdot60=48\)

4) \(\dfrac{11}{20}\) của 100 là: \(\dfrac{11}{20}\cdot100=55\)

5) \(\dfrac{3}{10}\) của 90 là: \(\dfrac{3}{10}\cdot90=27\)

6) \(\dfrac{7}{5}\) của 20 là: \(\dfrac{7}{5}\cdot20=28\)

7) \(\dfrac{1}{7}\) của 63 là: \(\dfrac{1}{7}\cdot63=9\)

8) \(\dfrac{2}{7}\) của 40 là: \(\dfrac{2}{7}\cdot40=\dfrac{80}{7}\)

9) \(\dfrac{4}{7}\) của -35 là: \(\dfrac{4}{7}\cdot-35=-20\)

10) \(\dfrac{5}{8}\) của -48 là: \(\dfrac{5}{8}\cdot-48=-30\)

23 tháng 2

h🎋🎋🎋🎋🎋🎋📨📨📨

23 tháng 2

giúp

23 tháng 2

56 = 23.7

108 =22.33

ƯCLN(56 ;108) = 22 = 4

Lời giải:

Sử dụng bổ đề: Một số chính phương �2 khi chia 3 dư 0 hoặc 1.

Chứng minh:

Nêú  chia hết cho 3 thì �2⋮3 (dư 0)

Nếu  không chia hết cho 3. Khi đó �=3�±1 

⇒�2=(3�±1)2=9�2±6�+1 chia 3 dư 1

Vậy ta có đpcm

-----------------------------

Áp dụng vào bài:

TH1: Nếu �,� chia hết cho 3 thì hiển nhiên ��(�2+2)(�2+2)⋮9

TH1: Nếu �⋮3,�̸⋮3

⇒�2 chia 3 dư 1

⇒�2+3⋮3

⇒�(�2+3)⋮9

⇒��(�2+3)(�2+3)⋮9

TH3: Nếu �̸⋮3;�⋮3

⇒�2 chia 3 dư 1

⇒�2+2⋮3

⇒�(�2+2)⋮9

⇒��(�2+2)(�2+2)⋮9

TH4: Nếu �̸⋮3;�̸⋮3

⇒�2,�2 chia 3 dư 1

⇒�2+2⋮3;�2+2⋮3

⇒��(�2+2)(�2+2)⋮9

đây bạn

1:

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=7-3=4(cm)

b: TH1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP+2=3

=>OP=1(cm)

TH2: P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm

Vì MP và MO là hai tia đối nhau

nên M nằm giữa P và O

=>PO=OM+MP=3+2=5cm

Bài 2:

TH1: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 8 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường thẳng

TH2: Chọn 1 điểm trong 8 điểm thẳng hàng, chọn 1 điểm trong 25-8=17 điểm còn lại

=>Có \(8\cdot17=136\left(đường\right)\)

TH3: Chọn 2 trong 17 điểm còn lại

=>Có \(C^2_{17}=136\left(đường\right)\)

Số đường thẳng vẽ được là:

136+136+1=273(đường)