K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Con muỗi em nhá!

6 tháng 9 2023

con muỗi 

5 tháng 9 2023

Bởi vì con người là 1 sinh vật to lớn và có trọng lượng cao

Với cân nặng như thế thì con người phải có bộ cánh trung bình dài 4 mét  

5 tháng 9 2023

cho tui coins đi

Con người không biết bay vì một số lý do, bao gồm:

  • Cấu tạo cơ thể của con người không phù hợp với việc bay. Con người có trọng lượng cơ thể lớn so với kích thước, điều này khiến việc bay lên và giữ thăng bằng trong không khí trở nên khó khăn. Ngoài ra, con người cũng không có cánh tay đủ dài và cơ bắp đủ khỏe để có thể vỗ cánh bay.
  • Hệ trao đổi chất của con người không phù hợp với việc bay. Để bay, chim cần tiêu hao rất nhiều năng lượng. Hệ trao đổi chất của chim cao hơn con người rất nhiều, giúp chúng đốt cháy năng lượng hiệu quả hơn. Nếu con người có thể bay, chúng sẽ cần ăn nhiều thức ăn hơn để cung cấp năng lượng cho việc bay, điều này sẽ khiến chúng khó tồn tại hơn.
  • Lối sống của con người không đòi hỏi phải bay. Con người có thể di chuyển trên mặt đất một cách dễ dàng và hiệu quả bằng cách đi bộ, chạy, đạp xe, lái xe, v.v. Do đó, chúng ta không cần phải bay để đáp ứng nhu cầu di chuyển của mình.

Tuy nhiên, con người đã phát minh ra các phương tiện bay khác nhau để giúp chúng di chuyển trên không trung, bao gồm máy bay, trực thăng, khinh khí cầu, v.v. Những phương tiện này giúp con người vượt qua những trở ngại về cấu tạo cơ thể và hệ trao đổi chất, cho phép chúng ta bay lên bầu trời.

    Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:   - Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đảm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ...
Đọc tiếp

 

 

Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:

 

- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đảm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chủ đừng bắt tôi bỏ nó!

 

Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mẹ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.

 

- Cả đời chỉ có một lúc nào thật vui không? - Đột nhiên tôi hỏi.

 

- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no...

(Trích Chiếc thuyền ngoài ra, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục 2019, tr 75 - 76)

Câu 9 : bạn có đồng ý với quan điểm :" để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm ,đang tận hưởng , đang hưởng thức?

3
29 tháng 8 2023

có đồng ý

29 tháng 8 2023

Em đồng ý với quan điểm "để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm, đang tận hưởng, đang thưởng thức" bởi: khi chúng ta có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm ta sẽ tận hưởng chúng một cách mãn nguyện nhất không vướng bận hay băn khoăn. Cái đích của sự hưởng thụ chính là cảm giác thỏa mãn của bản thân. Nếu ta không hiểu một chút gì về điều ta đang tận hưởng và thưởng thức, ta sẽ dễ rơi vào những "cái bẫy ngọt ngào" của kẻ thủ ác dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Ngược lại, ta có hiểu biết nhất định mới có thể hưởng thụ tối đa trọn vẹn xứng đáng với những gì mình bỏ ra.

“Trước Thế vận hội Mexico được tổ chức vào năm 1968, kiểu nhảy truyền thống của vận động viên nhảy sào vượt qua xà ngang là cơ thể song song úp người về phía thanh xà. Kĩ thuật này được biết đến với tên gọi “cú cuộn người kiểu phương Tây” (Western Roll). Tuy vậy, kĩ thuật đó sắp được thay thế.Một vận động viên ít tên tuổi đã vượt qua thanh xà và lập kỉ lục thế giới với mức xà đạt...
Đọc tiếp

“Trước Thế vận hội Mexico được tổ chức vào năm 1968, kiểu nhảy truyền thống của vận động viên nhảy sào vượt qua xà ngang là cơ thể song song úp người về phía thanh xà. Kĩ thuật này được biết đến với tên gọi “cú cuộn người kiểu phương Tây” (Western Roll). Tuy vậy, kĩ thuật đó sắp được thay thế.Một vận động viên ít tên tuổi đã vượt qua thanh xà và lập kỉ lục thế giới với mức xà đạt được là 7 feet 4¼ inche (tương đương 2,2415 mét). Anh đã tung mình lên nhưng thay vì úp người xuống thì anh lại quay lưng về phía xà ngang. Anh nâng chân lên và búng ngược người vượt qua xà ngang. Anh chính là Dick Fosbury và phương pháp nhảy này của anh được nhiều người biết đến với tên gọi “Cú nhảy Fosbury”. Kiểu nhảy này vẫn được dùng cho đến ngày nay.

         Anh đã nhảy cao hơn bất kì vận động viên nào trước đó”...                                                                                       (ST)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?

Câu 2. Kể tên hai kiểu nhảy thể thao có trong đoạn trích trên?

Câu 3. Theo anh(chị) “Cú nhảy Fosbury là gì?

Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra được từ câu chuyện trên là gì?

1
2 tháng 5 2023

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là thuyết minh.

Câu 2. Hai kiểu nhảy thể thao có trong đoạn trên là "Cú cuộn người kiểu phương Tây" (Western Roll) và "Cú nhảy Fosbury" (Fosbury Flop).

Câu 3. "Cú nhảy Fosbury" là một kỹ thuật vượt thanh xà ngang trong môn nhảy sào, trong đó vận động viên nâng chân lên và búng ngược người để vượt qua thanh xà ngang, thay vì cơ thể song song úp người về phía thanh xà như kỹ thuật "Cú cuộn người kiểu phương Tây".

Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất mà chúng ta có thể rút ra từ câu chuyện trên là một tinh thần sáng tạo và khát khao vượt qua hạn chế. Dick Fosbury đã tìm ra một cách tiếp cận mới cho môn thể thao nhảy sào, khiến anh có thể vượt qua giới hạn của kỹ thuật truyền thống và đạt được thành tích cao nhất. Điều này cho chúng ta thấy rằng việc tìm kiếm những cách tiếp cận mới, sáng tạo có thể giúp chúng ta vượt qua những hạn chế, thành công trong cuộc sống và phát triển bản thân.

13 tháng 3 2023

Trong bài "Vội vàng", tác giả đã miêu tả tình yêu cuộc sống thông qua những câu thơ đầu tiên:

"Cuộc đời vội vàng như chớp nhoáng Tuổi trẻ qua mau như ngón tay Đừng bao giờ hối tiếc khi đã làm Hãy sống trọn vẹn cuộc đời này"

Câu thơ đầu tiên miêu tả cuộc sống bao phủ bởi những sự kiện qua nhanh, giống như ánh chớp của một cơn mưa. Tác giả muốn nhắc nhở người đọc rằng cuộc sống rất ngắn ngủi và ta cần phải trân trọng từng khoảnh khắc.

Câu thơ thứ hai tái hiện sự tàn phai của thời gian, với thời thanh xuân tưởng chừng như chỉ kéo dài một thoáng, và bàn tay tưởng chừng như chỉ là để lướt qua những giấc mơ.

Câu thơ thứ ba khuyến khích chúng ta không nên hối tiếc về những điều đã làm được trong quá khứ, thay vào đó ta nên tiếp tục sống và trân trọng những gì đang có ở hiện tại.

Cuối cùng, câu thơ thứ tư khuyên chúng ta sống hết mình và trọn vẹn với cuộc đời này, thay vì chỉ sống qua lại với những điều trống rỗng.

Tóm lại, qua bài "Vội vàng", tác giả đã truyền tải một thông điệp về tình yêu cuộc sống. Cảm nhận của tác giả là ta cần phải trân trọng cuộc đời, không hối tiếc về quá khứ mà nên sống trọn vẹn và hạnh phúc bằng việc trân trọng hiện tại.

Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh, Trên con đường viền trắng mép đồi xanh, Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc; Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon, Vài cụ già chống gậy bước lom khom, Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ. Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu, Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo...
Đọc tiếp

Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ.
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ,
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu,
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Trích Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam,
Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr. 180)

Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả con người tưng bừng ra chợ Tết trong đoạn thơ.
Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Câu 4. Anh/Chị hãy nhận xét về tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên.

1
10 tháng 3 2023

Câu 1:Thể thơ 8 chữ

Biết câu 1 thôi

Mấy câu kia lười suy nghĩ