K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4

Lời giải:

Thời gian nhà bạn Minh đi quãng đường từ HCM đến Mũi Né (không kể thời gian nghỉ) là:

12 giờ 10 phút - 7 giờ 30 phút - 34 phút = 4 giờ 40 phút = 4 giờ 6 phút = 4,1 giờ

Quãng đường từ HCM đến Mũi Né dài:

$4,1\times 56=229,6$ (km)

26 tháng 4

            Giải:

a;          \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\) 

 Tổng độ dài hai đáy là:

           70 x 2 = 140 (m)

 Ta có sơ đồ:

 Theo sơ đồ ta có:

   Đáy lớn của mảnh vườn hình thang là: 140:  (2 + 5) x 5 = 100 (m)

   Đáy bé của mảnh vườn hình thang là: 140 - 100 = 40 (m)

  Chiều cao của mảnh vườn hình thang là: 100 x \(\dfrac{5}{4}\) = 125 (m)

   Diện tích của mảnh vườn hình thang là: 

       (100 + 40) x 125 : 2  = 8750 (m2)

  b; Phần diện tích còn lại chiếm số phần trăm là:

          100% - 30,5% = 69,5% 

  Diện tích còn lại là:

           8750 x 69,5 : 100 = 6081,25 (m2)

Đáp số: 

 

 

         

   

         

 

26 tháng 4

26 tháng 4

a)Xét 2 tam giác ABH và ACH có:
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)
Góc ABC bằng góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)
BH=HC(H là trung điểm BC)
=>Tam giác ABH = tam giác ACH(cạnh - góc - cạnh)
b)Xét 2 tam giác HBA và HCM có:
Góc AHB bằng góc CHM(2 góc đối đỉnh)
HA=HM(giả thiết)
BH=HC(H là trung điểm BC)
=>Tam giác HBA bằng tam giác HCM(cạnh-góc-cạnh)
=>Góc ABH=góc MCH(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong của đường thẳng AB và MC nên MC//AB
c)Xét tam giác ACM có:
CH là đường trung tuyến(H là trung điểm AM)
AF là đường trung tuyến(F là trung điểm MC)
Mà AF cắt CH tại G(do AF cắt BC tại G;H thuộc BC;G thuộc CH)
=>G là trọng tâm của tam giác ACM
Ta có:
ME cũng là 1 đường trung tuyến của tam giác ACM (E là trung điểm AC)
=>G thuộc ME ( tính chất 3 đường trung tuyến)
=>M,G,E thẳng hàng 

`#3107.101107`

`a)`

Vì `\triangle ABC` cân tại A

`\Rightarrow`\(\text{AB = AC; }\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ACB}}\)

Xét `\triangle ABH` và `\triangle ACH`:

`\text{AB = AC}`

\(\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ACB}}\)

\(\text{HB = HC (H là trung điểm BC)}\)

\(\Rightarrow\) `\triangle ABH = \triangle ACH (c - g - c)`

`b)`

Xét `\triangle AHB` và `\triangle MHC`:

\(\text{AH = HM}\)

\(\widehat{\text{AHB}}=\widehat{\text{MHC}}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\text{HB = HC }\)

`\Rightarrow \triangle AHB = \triangle MHC (c-g-c)`

\(\Rightarrow\widehat{\text{ABH}}=\widehat{\text{MCH}}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

\(\Rightarrow\text{ }\text{MC // AB (tính chất)}\)

`c)`

Vì E là trung điểm của AC; F là trung điểm của MC

\(\Rightarrow\text{EA = EC; FM = FC}\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{EA = EC}\\\text{FM =FC}\\\text{HA = HM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{AF; ME và CH}\) lần lượt là các đường trung tuyến của `\triangle ACM`

Mà AF cắt HC tại G

\(\Rightarrow\) G là trọng tâm của `\triangle ACM`

\(\Rightarrow\) \(\text{G}\in\text{ME}\)

\(\Rightarrow\) `3` điểm M, G, E thẳng hàng (đpcm).

loading...

26 tháng 4

a, Xét \(\Delta HBA\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^{\circ}\left(AH\bot BC;\Delta ABC\text{ vuông tại }A\right)\\\widehat{ABC}\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \Delta HBA\backsim \Delta ABC(g.g)\)

b, Vì \(\Delta HBA\backsim \Delta ABC(cmt)\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\) (do \(H\in BC\)>)>

Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^{\circ}\left(AH\bot BC\right)\\\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \Delta AHB\backsim \Delta CHA(g.g)\Rightarrow \dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{HA}\) (các cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow AH^2=HB\cdot HC\)

26 tháng 4

26 tháng 4

Hàm số bậc nhất có dạng: y = a\(x\) + b

Vì hệ số góc là - 3 nên a = -3 hàm số có dạng:

                      y = - 3\(x\) + b (d)

Vì hàm số cắt trục hoành tại đểm có hoành độ bằng 2 nên hàm số đó đi qua điểm A(2; 0).

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có 

                    -3.2 + b  = 0

                    -6 + b = 0

                            b = 6

Vậy hàm số có hệ số góc bằng -3 và cắt trục hoành có hoành độ bằng 2 có phương trình là:

                     y = -3\(x\) + 6

26 tháng 4

     Nếu đề cho là tuần đầu tiên người đó xử lí \(\dfrac{1}{4}\) số báo cáo và tuần tiếp xử lí được \(\dfrac{1}{2}\) số báo cáo thì làm như sau:

                                  Giải:

  Số báo cáo người đó còn phải xử lí sau hai tuần ứng với phân số là:

                     1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)  =  \(\dfrac{1}{4}\) (số báo cáo)

Sau hai tuần, số báo cáo mà người đó còn phải xử là:

                         120 x \(\dfrac{1}{4}\) = 30 (báo cáo)

Đáp số: 30 báo cáo. 

                    

                          

 

 

27 tháng 4

Nguyễn thị thương hoài .sau tuần 1 làm gì còn 120 báo cáo nữa cô ơi.

26 tháng 4

   A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) (n \(\in\) N)

Gọi ƯCLN(3n + 2; 7n + 1) = d

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3n+2\right).7⋮d\\\left(7n+1\right).3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+14-21n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

              \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\11⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\in\) Ư(11) = {1; 11}

      \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\7n+1⋮11\end{matrix}\right.\)

        \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\2.\left(3n+2\right)+n-3⋮11\end{matrix}\right.\)

          n - 3 ⋮ 11

A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) tối giản khi và chỉ khi n - 3 \(\ne\)  11k (k \(\in\) N)

   n \(\ne\) 11k + 3 (k \(\in\) N)

 

                 

            

            

          

 

 

    Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS. Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c)...
Đọc tiếp

 

  Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS.

Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng , đường thẳng cắt tại N. Chứng minh và cân tại B.

Bài 3: Cho ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC ,  a, Chứng minh rằng: ABH= ACH  b, Gọi N là trung điểm của AC Hai đoạn BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK=NG. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC và AG//CK  c, Chứng minh: G là trung điểm BK     Giúp mình với ạ    

3
26 tháng 4

Bài 1

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = MC

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (cmt)

BC = MC (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

b) Do AD // BC (gt)

⇒ AD // BM

⇒ ∠DAI = ∠MBI (so le trong)

Xét ∆AID và ∆BIM có:

∠DAI = ∠MBI (cmt)

AI = BI (do I là trung điểm của AB)

∠AID = ∠BIM (đối đỉnh)

⇒ ∆AID = ∆BIM (g-c-g)

⇒ AD = BM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = MC (cmt)

⇒ AD = MC

c) ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

⇒ ∠AMC = ∠EMC = 90⁰

⇒ ∆MCE vuông tại M

Mà AD // BC (cmt)

⇒ AD ⊥ AM

⇒ ∠DAM = ∠DAE = 90⁰

⇒ ∆ADE vuông tại A

Do AD // BC (gt)

⇒ ∠ADE = ∠MCE (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆MCE có:

AD = MC (cmt)

∠ADE = ∠MCE (cmt)

⇒ ∆ADE = ∆MCE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AE = ME (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của AM

Do ∆AID = ∆BIM (cmt)

⇒ ID = IM (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MD

∆ADM có:

AI là đường trung tuyến (do I là trung điểm của MD)

DE là đường trung tuyến (do E là trung điểm của AM)

Mà AI và DE cắt nhau tại S

⇒ S là trọng tâm của ∆ADE

⇒ AS = 2SI

⇒ 3AS = 6SI

Lại có:

AI = BI (cmt)

⇒ AB = AI + BI = 3SI + 3SI = 6SI

⇒ AB = 3AS

Mà AB > BC (gt)

⇒ 3AS > BC

Hay BC < 3AS

26 tháng 4

Bài 3

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (cmt)

AH là cạnh chung

⇒ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

Lại có N là trung điểm của AC (gt)

⇒ BN là đường trung tuyến thứ hai của ∆ABC

Mà AH và BN cắt nhau tại G (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆ABC

Xét ∆ANG và ∆CNK có:

AN = CN (do N là trung điểm của AC)

∠ANG = ∠CNK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

⇒ ∆ANG = ∆CNK (c-g-c)

⇒ ∠AGN = ∠CKN (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGN và ∠CKN là hai góc so le trong

⇒ AG // CK

c) Do G là trọng tâm của ∆ABC (cmt)

⇒ AG = 2GN

Lại có:

NG = NK (gt)

⇒ GK = 2GN

Mà BG = 2GN (cmt)

⇒ BG = GK

⇒ G là trung điểm của BK

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

25 tháng 4

\(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\\ x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{25}\\ x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{10}{3}\\ x=\dfrac{271}{75}\)

Vậy \(x=\dfrac{271}{75}\)

25 tháng 4

x-10/3=7/25

x=7/25+10/3

x=271/75 nhớ tick nha