K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
24 tháng 11 2022

Vì tổng của ba số nguyên tố bằng 1012 (số chẵn), nên trong ba số nguyên tố đó tồn tại ít nhất một số nguyên tố chẵn là 2.

Vậy số nguyên tố nhỏ nhất trong ba số nguyên tố đó chính là 2.

24 tháng 11 2022

đổi 14 giờ rưỡi = 14h30p
9 giờ rưỡi = 9h30

đồng hồ kêu số tiếng là

14h30p-9h30p=5( tiếng)

vậy đồng hồ kêu 5 tiếng

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
24 tháng 11 2022

Từ 9 rưỡi đến 14 giờ 30 thì đồng hồ sẽ:

+ kêu 10 tiếng lúc 10 giờ đúng;

+ kêu 11 tiếng lúc 11 giờ đúng;

+ kêu 12 tiếng lúc 12 giờ đúng;

+ kêu 1 tiếng lúc 13 giờ đúng (ứng với 1 giờ chiều);

+ kêu 2 tiếng lúc 14 giờ.

Đáp số: 10 + 11 + 12 + 1 + 2 = 36 (tiếng chuông). 

24 tháng 11 2022

k)x.2+x.3+x=468

x.(2+3+1)=468

x.6=468

6x=468

x=468:6

x=78

24 tháng 11 2022

`x.2+x.3+x=468`

`x.(2+3+1)=468`

`x.6=468`

`x=468:6`

`x=78`

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
24 tháng 11 2022

Đặt $A = (-1) + (-2) +3+4 +.....+ (-97) +(-98) +99+100$.

Nhận xét: $(-1) + (-2) + 3 + 4 = 4$;     

$(-5) + (-6) + 7 + 8 = 4$;

...

$(-97) +(-98) +99+100 = 4$

Nên ta chia tổng $A$ gồm $100$ số hạng thành $25$ nhóm:

$A = [(-1) + (-2) +3+4] + [(-5) + (-6) + 7 + 8] +...+ [(-97) +(-98) +99+100]$

$=4 + 4 + ... + 4$ (gồm $25$ số hạng)

$= 25.4=100$.

24 tháng 11 2022

A = (-1) + (-2) + 3 +4 +....+ (-97) +(-98) +99+100

A = (100 + 99 - 98 - 97) +( 96+ 95 - 94 - 93)+.......+( 4+ 3 - 2 - 1)

tổng A có số nhóm là: (100 - 4) : 4 + 1 = 25

mỗi nhóm có giá trị là : 100 + 99 -98 - 97 = 4  ⇔ A = 4 x 25 = 100

 

24 tháng 11 2022

 

Số kẹo của 2 bạn chia được số kẹo bằng nhau trong 43 túi

A= {x€ B(43)| x<501} = {430; 473}
TH1: Cả 2 bạn có tổng 430 cái kẹo thì An có: 430:43 x 22 = 220 (cái) ; còn Hiệp có: 430:43 x 21= 210 (cái)

TH2: Cả 2 bạn có tổng 473 cái kẹo thì An có: 473: 43 x 22= 242 (cái) ; còn Hiệp có: 473:43 x 21= 231 (cái)

 

 

 

23 tháng 11 2022

Cho A =\dfrac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+3} . Tìm x để A là số nguyên

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
23 tháng 11 2022

-150+20+60+70=00

23 tháng 11 2022

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(=>3A-A=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3}-...-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(=>2A=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(=>A=\dfrac{3^{100}-1}{2.3^{100}}\)

24 tháng 11 2022

\(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)\(\text{3 A − A = ( 1 + }\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}})-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)\(\text{2 A = 1 −}\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(A=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{100}}}{2}\)

\(7-\left(-x^3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow7+x^3=15\)

\(\Rightarrow x^3=15-7\)

\(\Rightarrow x^3=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi...
Đọc tiếp

Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một vành đại tiểu hành tinh và vô số các thiên thạch nhỏ cùng quay quanh Mặt Trời.

loading...

a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong hệ Mặt Trời.

b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần.

c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất.

0