K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
24 tháng 4

5/9 - (7/8 + 5/9)

= 5/9 - 7/8 - 5/9

= (5/9 - 5/9) - 7/8

= 0 - 7/8

= -7/8

24 tháng 4

\(\dfrac{5}{9}-\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{5}{9}\right)\)

Áp dụng quy tắc dấu ngoặc , ta có :

\(\dfrac{5}{9}-\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{9}\)

\(\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{9}\right)-\dfrac{7}{8}\) (sử dụng tính chất kết hợp )

\(0-\dfrac{7}{8}\)

\(-\dfrac{7}{8}\)

24 tháng 4

Ta có: \(A=\dfrac{6n}{3n+1}=\dfrac{2\left(3n+1\right)-2}{3n+1}=2-\dfrac{2}{3n+1}\) (đk: \(n\ne-\dfrac{1}{3}\))

Để A là số nguyên thì \(\dfrac{2}{3n+1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow2⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3};-1\right\}\) (tmđk)

Vậy: ...

24 tháng 4

     2\(\dfrac{43}{46}\) = 2,93478

24 tháng 4

A = \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + ... + \(\dfrac{1}{120}\)

A = \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + ... + \(\dfrac{1}{120}\))

A = \(2\).(\(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\)... + \(\dfrac{1}{240}\))

A = 2.(\(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + ... + \(\dfrac{1}{15.16}\))

A = 2.(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ... + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{16}\))

A = 2.(\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{16}\))

A = 2.\(\dfrac{3}{16}\)

A = \(\dfrac{3}{8}\) 

`#3107.101107`

\(\dfrac{x+2}{-4}=\dfrac{-9}{x+2}\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(-4\right)\cdot\left(-9\right)\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=36\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=6\\x+2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{4;-8\right\}.\)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

Ta có: O nằm giữa A và B

OA=OB(=3cm)

Do đó: O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB nên \(OC=\dfrac{OB}{2}\)

=>\(a=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

\(\dfrac{-3}{8}\cdot16\cdot\dfrac{8}{17}-0,375\cdot7\cdot\dfrac{9}{17}\)

\(=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{128}{17}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{63}{17}\)

\(=-\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{128}{17}+\dfrac{63}{17}\right)=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{191}{17}=\dfrac{-573}{136}\)

23 tháng 4

\(\dfrac{3}{8}\).16.\(\dfrac{8}{17}\) - 0,375.7\(\dfrac{9}{17}\)

Đề như này phải không em?

Gọi d=ƯCLN(-6n+5;4n-3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-6n+5⋮d\\4n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n-10⋮d\\12n-9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(12n-10-12n+9⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(-6n+5;4n-3)=1

=>\(\dfrac{-6n+5}{4n-3}\) là phân số tối giản

Bài 8:

\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{32}{99}\)

Bài 6:

a: loading...

b: I là trung điểm của MN

=>\(MI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

4
456
CTVHS
23 tháng 4

giải theo kiểu lớp 6 được ko ạ?

Căn bậc hai là của lớp 7 ak.

\(x^2-2=0\)

=>\(x^2=2\)

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)