K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
23 tháng 6

\(N=\dfrac{6}{8\times10}+\dfrac{6}{10\times12}+\dfrac{6}{12\times14}+...+\dfrac{6}{198\times200}\\ N:3=\dfrac{2}{8\times10}+\dfrac{2}{10\times12}+\dfrac{2}{12\times14}+...+\dfrac{2}{198\times200}\\ N:3=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{198}-\dfrac{1}{200}\\ N:3=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{200}\\ N:3=\dfrac{3}{25}\\ N=\dfrac{3}{25}.3=\dfrac{9}{25}\)

DT
23 tháng 6

\(\dfrac{x+2022}{2020}+\dfrac{x-2016}{2018}=\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x-2019}{2021}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+2022}{2020}-1\right)+\left(\dfrac{x-2016}{2018}+1\right)=\left(\dfrac{x+2021}{2019}-1\right)+\left(\dfrac{x-2019}{2021}+1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x+2}{2020}+\dfrac{x+2}{2018}-\dfrac{x+2}{2019}-\dfrac{x+2}{2021}=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2021}\right)=0\\ \)

\(\Rightarrow x+2=0\) ( Vì: \(\dfrac{1}{2020}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2021}>0\) )

\(\Rightarrow x=-2\)

suy ra x = -2

24 tháng 6

Olm chào em, em nên ghi rõ và chính  xác đề bài em nhé. Như vậy, em sẽ được sự trợ giúp tốt nhất của Olm cho Vip

a: Đề sai rồi bạn

b: Xét ΔIBK và ΔICN có

IB=IC

\(\widehat{BIK}=\widehat{CIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IK=IN

Do đó: ΔIBK=ΔICN

=>BK=CN

23 tháng 6

a) câu a mình không biết bạn ghi đúng đề không nữa

b) ta có: I là trung điểm BC
lại có: IK = IN
=> tứ giác BKCN là hình bình hành
=> BK = NC

\(x^2-x-2001\cdot2002\)

\(=x^2-2002x+2001x-2001\cdot2002\)

\(=x\left(x-2002\right)+2001\left(x-2002\right)=\left(x-2002\right)\left(x+2001\right)\)

23 tháng 6

`4^(x+5)=4^20`

`=>x+5=20`

`=>x=20-5`

`x=15` 

Vậy `x=15`

23 tháng 6

\(4^{x+5}=4^{20}\\ x+5=20\\ x=15\)

23 tháng 6

mình nối được mỗi từ đẹp đẽ :  đẽ củi

Đẽ đàng

Tắn tóc ( ko bt đúng ko á )

Ngợm nghĩnh

Nhẹn ?

Tổ 1 làm được: \(180\times\dfrac{1}{3}=60\left(bông\right)\)

Tổ 2 làm được: \(180\times\dfrac{2}{3+2}=180\times\dfrac{2}{5}=72\left(bông\right)\)

Tổ 3 làm được:

180-60-72=48(bông)

23 tháng 6

gọi x là số bông tổ 1 làm; y là số bông tổ 2 làm; z là số bông tổ 3 làm

theo đề ta có: x + y + z = 180

số bông tổ 1 là: \(x=\dfrac{1}{3}\cdot80=60\)

số bông tổ 2 là: \(y=\dfrac{2}{3}\cdot\left(x+z\right)\)

\(y=\dfrac{2}{3}\cdot\left(60+z\right)=40+\dfrac{2}{3}z\)

\(60+\left(40+\dfrac{2}{3}\right)+z=180\\ 100+\dfrac{5}{3}z=180\\ \dfrac{5}{3}z=80\\ z=48\\ -------\\ y=40+\dfrac{2}{3}\cdot48=40+32=72\)

vậy số bông tổ 1 đạt là: 60

số bông tổ 2 là: 72

số bông tổ 3 là 48

24 tháng 6

Giả sử bạn có 1 đề xi mét khối nước. Khi nước đóng băng, thể tích tăng lên khoảng 9%. Do đó, thể tích tảng băng sẽ là:

Thể tıˊch tảng ba˘ng=Thể tıˊch nước ban đaˆˋu+Thể tıˊch ta˘ng theˆm\text{Thể tích tảng băng} = \text{Thể tích nước ban đầu} + \text{Thể tích tăng thêm}

Thể tích tăng thêm là 9% của 1 đề xi mét khối nước:

Thể tıˊch ta˘ng theˆm=1 dm3×0.09=0.09 dm3\text{Thể tích tăng thêm} = 1 \, \text{dm}^3 \times 0.09 = 0.09 \, \text{dm}^3

Do đó, thể tích tảng băng là:

Thể tıˊch tảng ba˘ng=1 dm3+0.09 dm3=1.09 dm3\text{Thể tích tảng băng} = 1 \, \text{dm}^3 + 0.09 \, \text{dm}^3 = 1.09 \, \text{dm}^3

Phần B: Tính phần trăm thể tích giảm khi tảng băng tan thành nước.

Khi tảng băng tan thành nước, thể tích giảm từ 1.09 đề xi mét khối về 1 đề xi mét khối. Ta tính phần trăm thể tích giảm như sau:

Phaˆˋn tra˘m giảm=Thể tıˊch giảmThể tıˊch ban đaˆˋu của tảng ba˘ng×100%\text{Phần trăm giảm} = \frac{\text{Thể tích giảm}}{\text{Thể tích ban đầu của tảng băng}} \times 100\%

Thể tích giảm là:

Thể tıˊch giảm=1.09 dm3−1 dm3=0.09 dm3\text{Thể tích giảm} = 1.09 \, \text{dm}^3 - 1 \, \text{dm}^3 = 0.09 \, \text{dm}^3

Do đó, phần trăm thể tích giảm là:

Phaˆˋn tra˘m giảm=0.09 dm31.09 dm3×100%≈8.26%\text{Phần trăm giảm} = \frac{0.09 \, \text{dm}^3}{1.09 \, \text{dm}^3} \times 100\% \approx 8.26\%

Vậy, khi tảng băng tan thành nước, thể tích của nó giảm đi khoảng 8.26%.

Kết luận:

  • A: Thể tích tảng băng là 1.09 đề xi mét khối.
  • B: Khi tảng băng tan thành nước, thể tích của nó giảm đi khoảng 8.26%.

1: Sửa đề: \(f\left(x\right)=3x\left(1-3x+2x^3\right)-2x^2\left(-4+3x^2-x\right)\)

\(=3x-9x^2+6x^4+8x^2-6x^4+2x^3\)

\(=2x^3-x^2+3x\)

 

\(g\left(x\right)=-4\left(x^4+x^2+1\right)+x^3\left(4x+2\right)+4\)

\(=-4x^4-4x^2-4+4x^3+2x^3+4\)

\(=2x^3-4x^2\)

Bậc là 3

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là 0

2: f(x)=g(x)+h(x)

=>h(x)=f(x)-g(x)

\(=2x^3-x^2+3x-2x^3+4x^2=3x^2+3x\)

3: Đặt h(x)=0

=>3x(x+1)=0

=>x(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6

1. `G(x)=-4(x^4+x^2+1)+x^3(4x+2)+4`

`=-4x^4-4x^2-4+4x^4+2x^3+4`

`=(4x^4-4x^4)+2x^3-4x^2+(4-4)`

`=2x^3-4x^2`

Bậc 3

Hệ số cao nhất: 2

Hệ số tự đó: 0

2. `F(x) = G(x) + H(x)`

`=>H(x)=F(x) - G(x)`

`=>H(x)=[3x(1-3x+2x^3)-2x^2(-4+3x^2-x)]-(2x^3-4x^2)

`=>H(x)=3x-9x^2+6x^4+8x^2-6x^4+2x^3-2x^3+4x^2`

`=>H(x)=3x^2+3x`

3. `H(x)=3x^2+3x=0`

`=>3x(x+1)=0`

TH1: `x=0`

TH2: `x+1=0=>x=-1`