K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cho bàn cờ \(C\) bất kỳ gồm \(m\) hàng và \(n\) cột, đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) được định nghĩa như sau:  \(R\left(C,x\right)=r_0\left(C\right)+r_1\left(C\right)x+...+r_k\left(C\right)x^k+...=\sum\limits^{\infty}_{k=0}r_k\left(C\right)x^k\)  trong đó \(r_k\left(C\right)\) là số cách xếp \(k\) con xe không "ăn nhau" trên bàn cờ \(C\).   a) Gọi \(C_d,C_c\) là bàn cờ tương ứng có được khi đổi chỗ hai dòng bất kì và hai cột bất kì...
Đọc tiếp

 Cho bàn cờ \(C\) bất kỳ gồm \(m\) hàng và \(n\) cột, đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) được định nghĩa như sau:

 \(R\left(C,x\right)=r_0\left(C\right)+r_1\left(C\right)x+...+r_k\left(C\right)x^k+...=\sum\limits^{\infty}_{k=0}r_k\left(C\right)x^k\)

 trong đó \(r_k\left(C\right)\) là số cách xếp \(k\) con xe không "ăn nhau" trên bàn cờ \(C\).

  a) Gọi \(C_d,C_c\) là bàn cờ tương ứng có được khi đổi chỗ hai dòng bất kì và hai cột bất kì của \(C\). Chứng minh rằng \(R\left(C,x\right)=R\left(C_d,x\right)=R\left(C_c,x\right)\)

  b) Hai bàn cờ \(A,B\) gọi là hai bàn cờ độc lập nếu không có ô vuông vào của A và B chung hàng hoặc chung cột. VD trong hình thì A và B là hai bàn cờ độc lập:

                                    

 Chứng minh rằng nếu A, B là hai bàn cờ độc lập thì \(R\left(A\cup B,x\right)=R\left(A,x\right).R\left(B,x\right)\)

 c) Ta gọi một miền ô vuông \(S\) của \(C\) là block của bàn cờ \(C\) nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

 i) Với bất kì hai dòng \(i,i'\) chứa ô của \(S\) và cột \(j\) không chứa ô nào của \(S\) thì hai ô \(\left(i;j\right)\) và \(\left(i';j\right)\) hoặc cùng là ô vuông của \(C\) hoặc không cùng là ô vuông của \(C\).

 ii) Với bất kì hai cột \(j,j'\) chứa ô của \(S\) và dòng \(i\) không chứa ô nào của \(S\) thì hai ô \(\left(i;j\right)\) và \(\left(i;j'\right)\) hoặc cùng là ô vuông của \(C\) hoặc không cùng là ô vuông của \(C\).

 (Lưu ý: Nếu \(C\) là bàn cờ gồm các ô vuông thì mỗi ô vuông của \(C\) được xem là một block của \(C\))

 Ví dụ trong hình thì vùng màu cam là block của bàn cờ \(C\):

                                            

 Cho \(C\) là bàn cờ các ô vuông có block S nằm trên \(m\) dòng và \(n\) cột, đặt \(p=min\left\{m,n\right\}\). Với mỗi \(0\le k\le p\), kí hiệu \(D_k\left(S\right)\) là bàn cờ có được từ bàn cờ \(C\) sau khi thực hiện các bước sau:

 1. Bỏ tất cả các ô của \(S\).

 2. Bỏ tất cả các ô thuộc \(k\) dòng tùy ý trong số \(m\) dòng của \(S\).

 3. Bỏ tất cả các ô thuộc \(k\) cột tùy ý trong số \(n\) cột chứa các ô của \(S\).

Chứng minh rằng đa thức quân xe của bàn cờ \(C\) là:

 \(R\left(C,x\right)=\sum\limits^p_{k=0}r_k\left(S\right)x^kR\left(D_k\left(S\right),x\right)\).

0
NV
22 tháng 2

4b.

Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\\\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\)

\(T=\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}\right)\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\right)+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}\right)^2\)

\(=3MO^2+\overrightarrow{MO}.\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}\right)+\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OC}+OB^2+OD^2+2\overrightarrow{MO}\left(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=3MO^2-OA^2+OB^2+OD^2\)

\(=3MO^2+OA^2\) (do \(OA=OB=OD\) theo t/c hình chữ nhật)

OA cố định nên T min khi \(MO^2\) min

\(\Rightarrow M\) là hình chiếu vuông góc của O lên cạnh hình chữ nhật

Mà \(AB>AD\)

\(\Rightarrow M\) là hình chiếu vuông góc của O lên AB hoặc AD

\(\Rightarrow M\)  là trung điểm AB hoặc AD

NV
22 tháng 2

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(\left(x^2+6x+13\right)\left(\dfrac{9\left(5x+9\right)-4\left(3x+4\right)}{3\sqrt{5x+9}+2\sqrt{3x+4}}\right)=33x+65\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+6x+9\right)\left(33x+65\right)}{3\sqrt{5x+9}+2\sqrt{3x+4}}=33x+65\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{65}{33}< -\dfrac{4}{3}\left(ktm\right)\\x^2+6x+9=3\sqrt{5x+9}+2\sqrt{3x+4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3\left(x+3-\sqrt{5x+9}\right)+2\left(x+2-\sqrt{3x+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+\dfrac{3\left(x^2+x\right)}{x+3+\sqrt{5x+9}}+\dfrac{2\left(x^2+x\right)}{x+2+\sqrt{3x+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(1+\dfrac{3}{x+3+\sqrt{5x+9}}+\dfrac{2}{x+2+\sqrt{3x+4}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\) (ngoặc phía sau luôn dương khi \(x\ge-\dfrac{4}{3}\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Câu 1: 

PT $\Leftrightarrow 3x^2+6x+3=2x^2-5x+3$

$\Leftrightarrow x^2+11x=0$

$\Leftrightarrow x(x+11)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x+11=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-11$

Thử lại thấy đều thỏa mãn.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2

Câu 2:

PT $\Leftrightarrow 2x^2-3x+1=x^2+2x-3$ (bình phương 2 vế)

$\Leftrightarrow x^2-5x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=4$

Thử lại thấy đều thỏa mãn.

Vậy..........

17 tháng 2

 Bạn xem lại đề bài nhé, vì thông thường phương trình hàm có 2 biến \(x,y\) chỉ có 1 phương trình thôi.

 Hơn nữa nếu đề bài như thế này thì giải rất dễ. Từ pt thứ hai cho \(x=c\) với c là hằng số bất kì thì thu được \(f\left(y\right)=2y+C,\forall x,y\inℝ^+\left(C=-f\left(c\right)\right)\) là hàm số bậc nhất. Thay lại vào pt đầu tiên thì thấy vô lí. 

 Nên mình nghĩ đề bài có thể là 

 "\(f\left(x+3f\left(y\right)\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\pm2y,\forall x,y\inℝ^+\)

14 tháng 2

Theo định lý Vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3b}{2a}\\x_1x_2=\dfrac{2c}{a}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(T=\left|x_1-x_2\right|\)

\(=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(-\dfrac{3b}{2a}\right)^2-4.\dfrac{2c}{a}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{3b}{2a}\right)^2-\dfrac{8c}{a}}\)

Ta có \(a+9b+24c=0\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{9b}{a}+\dfrac{24c}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24c}{a}=-\dfrac{9b}{a}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8c}{a}=-\dfrac{3b}{a}-\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(T=\sqrt{\left(\dfrac{3b}{2a}\right)^2+\dfrac{3b}{a}+\dfrac{1}{3}}\) \(\ge0\)

\(T=\sqrt{\left(\dfrac{3b}{2a}\right)^2+2.\dfrac{3b}{2a}+1-\dfrac{2}{3}}\)

\(T=\sqrt{\left(\dfrac{3b}{2a}+1\right)^2-\dfrac{2}{3}}\) \(\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3b}{2a}+1\right)^2=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow...\)

Vậy ...

13 tháng 2

Đặt \(BC=x\left(cm\right)\) (ĐK: \(x>9\))  

\(\Rightarrow AC=BC-9=x-9\left(cm\right)\)

Theo định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\) 

\(\Rightarrow AB=\sqrt{x^2-\left(x-9\right)^2}=\sqrt{x^2-\left(x^2-18x+81\right)}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{18x-81}\) 

Theo đề bài: \(C_{ABC}=70\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB+AC+BC=70\)

\(\Rightarrow\sqrt{18x-81}+\left(x-9\right)+x=70\)

\(\Rightarrow\sqrt{18x-81}=79-2x\left(x\le\dfrac{79}{2}\right)\) 

\(\Rightarrow18x-81=\left(79-2x\right)^2\)

\(\Rightarrow18x-81=6241-316x+4x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-334x+6322=0\)

\(\Delta=\left(-334\right)^2-4\cdot4\cdot6322=10404>0\)

\(x_1=\dfrac{334+\sqrt{10404}}{2\cdot4}=\dfrac{109}{2}>\dfrac{79}{2}\left(ktm\right)\) 

\(x_2=\dfrac{334-\sqrt{10404}}{2\cdot4}=29\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow BC=29\left(cm\right)\)

\(AC=29-9=20\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{18\cdot29-81}=21\left(cm\right)\)

Vậy: ... 

12 tháng 2

 Vì sao trong trường hợp cả 2024 câu đã là đúng thì chính chúng lại là những câu sai ạ? Nếu vậy thì nó vô lý rồi ạ, vì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai được.

Ta loại câu số 2024 vì nếu đây là khẳng định đúng thì số khẳng định sai nhiều nhất chỉ là 2023, không thể có tới 2024 khẳng định sai.

Xét câu 1: nếu có ít nhất 1 câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu 2024. Vậy thì câu 2 sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ 2 mâu thuẫn với câu 1, vậy câu 1 sai.

Xét câu \(n\left(1< n< 2023\right)\), nếu có ít nhất n câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu \(1,...,n-1,2024\), Vậy thì câu \(n+1\) sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ \(n+1\) mâu thuẫn với câu n, vậy câu n sai.

Sau khi loại từ câu 1 tới 2022 và câu 2024. Ta thấy có 2023 khẳng định sai, vậy câu 2023 đúng.

8 tháng 2

 Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là \(p_1,p_2,...,p_n\) với \(n\ge1\)

 Gọi \(p_i\left(1\le i\le n\right)\) là số nguyên tố lớn nhất trong n số nguyên tố trên. Xét số \(P=p_1p_2...p_n+1\), rõ ràng \(P>p_i\) . Hơn nữa \(P\) không chia chết cho bất kì số nguyên tố \(p_j\left(1\le j\le n\right)\) nào nên \(P\) cũng là một số nguyên tố.

 Như vậy, ta tìm được một số nguyên tố mới lớn hơn \(p_i\) là số nguyên tố lớn nhất. Điều này là vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) Có vô hạn số nguyên tố.