K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 22 tháng 6 năm 1886 theo nghị định của Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi là tỉnh Mường, tách phần đất  người Mường cư trú từ các tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh Bình.

20 tháng 5 2021

Quang Trung và Nguyễn Huệ có quan hệ gì với nhau???

A.Anh em

B.Bạn bè

C.Huynh đệ

D.Là một

20 tháng 5 2021

Nếu bạn từng nghe tên: Quang Trung Nguyễn Huệ thì sẽ biết ngay 2 tên ở trên là một !!

Vậy chọn D.Là một

~ Hok t ~

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPMÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6 Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc           C. Bắt cống cạp những sản vật quýB. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                    D. Đồng hoá dân tộcCâu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao...
Đọc tiếp
 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 6

 

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

C. Vua

B. Hào trưởng Việt

 D. Quý tộc

Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.   C. Năm 1900                         D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

D. Đền Tiên La

 

 

 

 

 

  

2

làm đc câu nào thì lm hộ mik nha

mai mik thi rồi mà chưa ôn đc

20 tháng 5 2021

Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?

A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc          

C. Bắt cống cạp những sản vật quý

B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt                  

 D. Đồng hoá dân tộc

 Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?

A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán.

                     C. Vua

B. Hào trưởng Việt

                     D. Quý tộc

 Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?

A.   Hai Bà Trưng            B. Bà Triệu.                C. Lý Bí                         D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.

B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.

C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.

D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?

A. Kiến trúc đền, tháp

                  C. Nghệ thuật múa

B. Các bức chạm, nổi

                  D. Kiến trúc chùa chiền

Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt

A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu

           C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn

B. Nhân dân theo đạo Bà la môn

           D. Có tục hoả táng người chết

Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc

B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường

C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ

D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ

 Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Kiều Công Tiễn

            C. Ngô Quyền

B. Dương Đình Nghệ

            D. Kiều Công Hãn

Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?

A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến

B. Chủ động đón đánh địch

C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm

D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng

Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước

B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc

C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc

Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?

A.   Đầu thế kỷ XIX            B. Năm 1890.             C. Năm 1900                 D. Năm 1980

Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?

A. Chùa Keo

                  C. Chùa Một Cột

B. Đền Đồng Bằng

                  D. Đền Tiên La

20 tháng 5 2021

dân tộc chính (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H'Mông)

20 tháng 5 2021

Từ việc khai quật các địa điểm di tích hang động tại vùng đá vôi Hòa Bình, năm 1927, nhà khảo cổ người Pháp Madelene Colani đã đề xuất khái niệm “Văn hóa Hòa Bình”. ... Do độ đậm đặc các di chỉ của tầng văn hóa này ở tỉnh Hòa Bình, các nhà khảo cổ học đã lấy tên của tỉnh đặt cho nền văn hóa ấy.

Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua. Khởi thủy, cụm từ này được dùng để nói đến nền văn hóa cuội được ghè đẽo trên khắp chu vi hòn cuội[1] để tạo ra những dụng cụ từ thời kỳ đá cũ đến thời kỳ đá mới. Qua thời gian, tất nhiên cụm từ này đã được đề nghị mang những tên khác nhau và có những ý nghĩa cũng khác nhau. Nhưng thời gian gần đây, hoạt động của các nhà khảo cổ học trong suốt từ năm 1975 lại đây đã cho thấy một hướng mới về quan niệm khác về thời đại cũng như không gian của Văn hóa Hòa Bình.Đây là 1 nền văn hoá đã khởi nguồn cho văn minh người Việt mà lan truyền và ảnh hưởng lên xứ phía Bắc.

20 tháng 5 2021

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.


chúc bạn hok tốt

19 tháng 5 2021

Tham khảo :

Bà Triệu là người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn. ... *  là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt, kiên quyết đấu tranh chống ách đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc.

19 tháng 5 2021
Bà Triệu sinh ra ở Quan Yên, tên thật là Triệu Thị Trinh
19 tháng 5 2021

Dương ĐÌnh Nghệ đánh váo Thành Đại La

Tham khảo thêm nhé : Võ tướng Dương Đình Nghệ - người khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho nước Việt. Dương Đình Nghệ là một hào trưởng, người làng giàng, nay thuộc xã Thiêu Dương, huyện Thiêu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

19 tháng 5 2021
Sai r bạn ơi
19 tháng 5 2021

cài trâm vàng đi guốc  ngà cưỡi voi ra trận là ai

A, BÀ TRIỆU

B, HAI BÀ TRƯNG 

C, TRƯNG TRẮC

D, TRƯNG NHỊ

19 tháng 5 2021

đáp án là B hay sao ý chẳng nhớ lắm

19 tháng 5 2021

 Thánh Gióng như một nhân vật truyền kì đã có mặt kịp thời khi đất nước lâm nguy, dẹp tan quân giặc. Hình ảnh Thánh Gióng vẫn luôn hiện hữu với tư thế cưỡi ngựa phun ra lửa, roi sắt thần kỳ quật tan quân thù. Roi gãy vẫn mạnh mẽ nhổ tre đánh giặc. Ta càng tự hào hơn khi Thánh Gióng đánh giặc xong không hề đợi vua ban thưởng mà một mình một ngựa từ từ bay lên trời. Sự ra đi kì lạ của Thánh Gióng không hề ảnh hưởng hình ảnh của chàng trong lòng nhân dân như một nét đẹp rực rỡ, trong sáng nhất của người anh hùng chống giặc. “Cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” - thật là kì ảo, nhưng thật nhẹ nhàng, ung dung. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công danh địa vị cho riêng mình. Áo giáp sắt nhân dân làm cho để đánh giặc, khi đánh tan giặc rồi, trả lại cho dân để bay về trời. Điều đó cho em thấy ở hình tượng Thánh Gióng luôn cao đẹp, trong sáng như gương, không một chút gợn nào. Phải chăng đó cũng chính là gương mặt của nhân dân ta được kết tinh trong người Thánh Gióng, ý chí phục vụ thật là vô tư, lớn lao và gương mẫu. Công lao to lớn ấy đã được nhà vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ. Thánh Gióng đánh giặc đâu phải là đơn phương độc mã. Thử hỏi rằng nếu không có cơm gạo của dân làng, của nhà vua thì Thánh Gióng có đủ sức để đánh giặc không? Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần của nhân dân lao động góp sức tạo lên. Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.