K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6

+, Với \(a=0;b\ne c\ne0\), khi đó:

\(0^2=b^5-b^4c\)

\(\Rightarrow b^4\left(b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow b-c=0\) (vì \(b\ne0\))

\(\Rightarrow b=c\) (loại)

+, Với \(b=0;a\ne c\ne0\), khi đó:

\(a^2=0^5-0^4.c\)

\(\Rightarrow a^2=0\Rightarrow a=0\) (loại)

+, Với \(c=0;a\ne b\ne0\), khi đó: 

\(a^2=b^5-b^4.0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) 

Mà trong ba số a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0 nên ta có các TH sau:

*) Nếu \(a>0;b< 0\) thì:

\(a^2>0;b^5< 0\Rightarrow a^2\ne b^5\) (loại)

*) Nếu \(a< 0;b>0\Rightarrow a^2>0;b^5>0\) (tm)

Vậy số 0 là c; số dương là b; số âm là a.

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinB=cosC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{5\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(cosB=sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{5\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(tanB=cotC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(cotB=tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{5}=1\)

19 tháng 6

Theo Pytago tam giac ABC vuong tai A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{50-25}=5\)

Do ^B; ^C phu nhau 

sinB = AC/BC = 1/can2 = cosC 

cosB = AB/BC = 1/can2 = sinC

tanB = AC/AB = 1 = cotC 

cotB = AC/AB = 1 = tanC

a: \(BN=\dfrac{1}{3}BC\)

=>\(BN=\dfrac{1}{2}CN\)

=>\(S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)

=>\(S_{CNO}=2\times S_{NBO}=240\left(cm^2\right)\)

b: Vì M,N,O thẳng hàng

nên \(\dfrac{MA}{MC}\times\dfrac{NC}{NB}\times\dfrac{OB}{OA}=1\)

=>\(\dfrac{OB}{OA}\times2=1\)

=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

=>B là trung điểm của OA

=>\(\dfrac{S_{NBO}}{S_{NBA}}=\dfrac{OB}{BA}=1\)

=>\(S_{NBA}=S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)

Vì B là trung điểm của OA

nên OA=2OB

=>\(S_{ANO}=2\times S_{NBO}=S_{CNO}\)

c: Vì \(S_{NBA}=S_{NBO}\)

nên \(S_{NBA}=120\left(cm^2\right)\)

Vì BN/BC=1/3

nên BC=3BN

=>\(S_{ABC}=3\times S_{ABN}=360\left(cm^2\right)\)

Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2011}\)

=>\(2A=2+2^2+...+2^{2012}\)

=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-...-2^{2011}\)

=>\(A=2^{2012}-1\)

\(D=2^{2012}-A=2^{2012}-2^{2012}+1=1\)

19 tháng 6

Đặt 𝐴=1+2+22+...+22011

=>2𝐴=2+22+...+22012

=>2𝐴−𝐴=2+22+...+22012−1−2−...−22011

=>𝐴=22012−1

𝐷=22012−𝐴=22012−22012+1=1

a: \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\)

Vì EF//AB

nên \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{AFB}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AB\times AC=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{AFB}=\dfrac{108}{3}=36\left(cm^2\right)\)

b: Vì EF//AB

nên \(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{EF}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>EF=8(cm)

\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}=\dfrac{3}{x^2+1}+\dfrac{5}{x^2+3}+\dfrac{7}{x^2+5}\)

=>\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}-3=\dfrac{3}{x^2+1}-1+\dfrac{5}{x^2+3}-1+\dfrac{7}{x^2+5}-1\)

=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}=\dfrac{-x^2+2}{x^2+1}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+3}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+5}\)

=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}+\dfrac{x^2-2}{x^2+1}+\dfrac{x^2-2}{x^2+3}+\dfrac{x^2-2}{x^2+5}=0\)

=>\(\left(x^2-2\right)\left(\dfrac{1}{x^2+6}+\dfrac{1}{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+3}+\dfrac{1}{x^2+5}\right)=0\)

=>\(x^2-2=0\)

=>\(x^2=2\)

=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

19 tháng 6

(1 + 22 + 333 + 4444) x (2 x 75 - 150)

= (1 + 22 + 333 + 4444) x (150 - 150)

= (1 + 22 + 333 + 4444) x 0

= 0

Chọn C

\(\left(1+22+333+4444\right)\times\left(75\times2-150\right)\)

\(=\left(1+22+333+4444\right)\times\left(150-150\right)\)

=0

=>Chọn C

Giải thích các bước giải:

Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn

Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:

80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:

65 x 34= 2210 (m²)

Đáp Số : 2210 m²

chép mạng nhé @Trần Lê Yến Ngọc

 

 

Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái

19 tháng 6

Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em. 

Vì AM=MB

nên M là trung điểm của AB

Vì \(CN=\dfrac{1}{3}AC\)

nên \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)

Vì M là trung điểm của AB

nên \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)

Vì \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)

nên \(S_{AMN}=\dfrac{2}{3}\times S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}\)