Tìm số tự nhiên x biết:
(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+30)=795
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)
\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)
\(A=2A-A=1-2^{2019}\)
\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)
\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)
\(B-A=1\)
`#3107`
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)
Ta có:
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)
\(A=2^{2019}-1\)
Vậy, \(A=2^{2019}-1\)
Ta có:
\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)
Vậy, `B - A = 1.`
Câu 1:
a; 125 + 375 - 250
= 500 - 250
= 250
b; 24 x 3 - 18 : 6
= 72 - 3
= 69
c; Tính hợp lí:
48 x 25 + 48 x 75
= 48 x (25+ 75)
= 48 x 100
= 4800
Kiến thức cần nhớ: Muốn chuyển số thập phân sang phân số ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số thập phân.
Bước 2: Rút gọn phân số thập phân trên ta được phân số tối giản thỏa mãn yêu cầu
Giải:
- 3,2 = - \(\frac{32}{10}\) = - \(\frac{16}{5}\)
Olm chào em. Dạng toán phân số có quy luật thì có nhiều dạng.
Nhưng có hai dạng chính là:
Dạng 1: tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu.
Dạng 2: Mẫu nọ gấp một số lần mẫu kia.
a; Cách giải dạng 1:
+ Tách từng hạng tử thành hiệu hai phân số.
+ Triệt tiêu các hạng tử giống nhau
+ Thu gọn ta được tổng cần tính.
b; Cách giải Dạng 2:
+ Nhân cả hai vế với số lần mà mẫu nọ gấp mẫu kia đó.
+ Trừ vế cho vế
+ Triệt tiêu các hạng tử giống nhau ta có tổng thu gọn cần tính.
Ví dụ dạng 2:
Tính giá trị biểu thức:
B = \(\frac12+\frac14+\frac18+.\ldots+\frac{1}{1024}\)
2B = 1+ \(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\)
2B - B = 1+ \(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\)- (\(\frac12+\frac14+\frac18+\cdots+\frac{1}{512}\))
B = 1+ \(\frac12\) + \(\frac14\) + \(\frac18\) + ... + \(\frac{1}{512}\) - \(\frac12\) - \(\frac14\) - \(\frac18\) - ... - \(\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)
B = (\(1-\frac{1}{1024}\)) + (\(\frac12-\frac12\)) + (\(\frac14-\frac14\)) + (\(\frac18\)-\(\frac18\)) + ...+ (\(\frac{1}{512}-\frac{1}{512}\)) + (\(\)
B = 1 - \(\frac{1}{1024}\)
B = \(\frac{1023}{1024}\)
Đặt \(A=\overline{34x5y}\)
A chia hết cho 36
=>\(\left\{{}\begin{matrix}A⋮4\\A⋮9\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\in\left\{2;6\right\}\\3+4+x+5+y⋮9\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\in\left\{2;6\right\}\\x+y+12⋮9\end{matrix}\right.\)
TH1: y=2
=>\(x+2+12⋮9\)
=>\(x+14⋮9\)
=>x=4
TH2: y=6
\(x+y+12⋮9\)
=>\(x+18⋮9\)
=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)
A = (\(\frac{15}{16}\) + \(\frac{13}{33}\) - \(\frac{-1}{11}\)) + \(\frac{7}{33}\) - \(\frac{15}{16}\) + \(\frac{20}{66}\)
A = \(\frac{15}{16}\) + \(\frac{13}{33}\) + \(\frac{1}{11}\) + \(\frac{7}{33}\) - \(\frac{15}{16}\) + \(\frac{10}{33}\)
A = (\(\frac{15}{16}\) - \(\frac{15}{16}\)) + (\(\frac{13}{33}+\frac{7}{33}+\frac{10}{33}\) + \(\frac{1}{11}\))
A = 0 + (\(\frac{20}{33}+\frac{10}{33}\) + \(\frac{1}{11}\))
A = \(\frac{10}{11}\) + \(\frac{1}{11}\)
A = 1
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, tho học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
40m vải ứng với phân số là: 1 - \(\frac27\) = \(\frac57\)(số vải còn lại)
Số vải còn lại sau lần bán thứ hai là: 40 : \(\frac57\) = 56(m)
Số vải còn lại sau ngày thứ nhất là: 1 - \(\frac35=\frac25\)(số vải ban đầu)
Ban đầu tấm vải dài là: 56 : \(\frac25\) = 140(m)
Kết luận tấm vải đã bán có chiều dài là 140m
Số mét vải còn lại trong ngày thứ nhất là:
\(1-\frac35=\frac25\left(m\right)\)
Số mét vải còn lại trong ngày thứ hai là:
\(\frac25-\left(\frac25\times\frac27\right)=\frac27\left(m\right)\)
Số mét vải của hàng đã bán là:
\(40:\frac27=140\left(m\right)\)
(x+1) + (x+2) + ... + (x+30) = 795
=> 30x + (1+2+... +30) = 795
=> 30x + 465 = 795
=> 30x = 330
=> x = 11