Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)
Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).
Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.
Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.
Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.
Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).
Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)
Ta lập bảng
n | 1 | 2 | 3 | 4 | ... |
Chữ số tận cùng của 7n | 7 | 9 | 3 | 1 | ... |
Chữ số tận cùng của 3n | 3 | 9 | 7 | 1 | ... |
Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.
Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).
Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

Sửa đề:
\(A=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\)
\(A=2.\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\right)\)
\(A=\dfrac{6}{10}+\dfrac{6}{40}+\dfrac{6}{88}+\dfrac{6}{154}\)
\(A=6.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}\right)\)
\(A=6.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)\)
\(A=6.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)\)
\(A=6.\dfrac{6}{14}\)
\(A=\dfrac{36}{14}=\dfrac{18}{7}\)
\(=\dfrac{1}{5}.3+\dfrac{1}{5}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(3+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{1}{11}.\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{15}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{33}{28}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{28}=\dfrac{6}{7}\)

Bạn tìm số phần mỗi tấm vải dài còn lại là bao nhiêu
sau đó vẽ sơ đồ và tính là ra

a. \(2^2.2^3.2^{15}=2^{20}\)
\(3^{24}.3^{14}=3^{38}\)
\(c.5^{16}.5^9=5^{25}\)
\(d.3^{12}.3^{15}=3^{27}\)

Gọi \(a;b;c\) là số cây khối 3;4;5
Theo đề bài ta có :
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow b=2a\)
\(b=\dfrac{1}{3}c\Rightarrow c=3b\)
\(a+c=\dfrac{1}{2}b+3b=100\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}b=100\)
\(\Rightarrow b=100:\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow b=100.\dfrac{2}{7}\) số lẻ
Bạn xem lại đề.

`#040911`
`a,`
`15 + 25 \div (2x - 1) = 20`
`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 20 - 15`
`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 5`
`\Rightarrow 2x - 1 = 25 \div 5`
`\Rightarrow 2x - 1 = 5`
`\Rightarrow 2x = 6`
`\Rightarrow x = 3`
Vây, `x = 3.`
`b,`
\(3^{x-1}+2\cdot3^x=21\)
`\Rightarrow 3^x \div 3 + 2. 3^x = 21`
`\Rightarrow 3^x . \frac{1}{3} + 2. 3^x = 21`
`\Rightarrow 3^x . (\frac{1}{3} + 2) = 21`
`\Rightarrow 3^x . \frac{7}{3} = 21`
`\Rightarrow 3^x = 21 \div \frac{7}{3}`
`\Rightarrow 3^x = 9`
`\Rightarrow 3^x = 3^2`
`\Rightarrow x = 2`
Vậy, `x = 2.`
`c,`
\(2^{x-3}+2^{x+1}=17\)
`\Rightarrow 2^x \div 2^3 + 2^x . 2 = 17`
`\Rightarrow 2^x . \frac{1}{8} + 2^x . 2 = 17`
`\Rightarrow 2^x . (\frac{1}{8} + 2) = 17`
`\Rightarrow 2^x . \frac{17}{8} = 17`
`\Rightarrow 2^x = 17 \div \frac{17}{8}`
`\Rightarrow 2^x = 8`
`\Rightarrow 2^x = 2^3`
`\Rightarrow x = 3`
Vậy, `x = 3`
`d,`
\(5^x-5^{x-1}=20\)
`\Rightarrow 5^x - 5^x \div 5 = 20`
`\Rightarrow 5^x - 5^x . \frac{1}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x . (1 - \frac{1}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x . \frac{4}{5} = 20`
`\Rightarrow 5^x = 20 \div \frac{4}{5}`
`\Rightarrow 5^x = 25`
`\Rightarrow 5^x = 5^2`
`\Rightarrow x = 2`
Vậy, `x = 2.`
\(a.25:\left(2x-1\right)=5\)
\(2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)
\(b.3^x:3+2.3^x=21\)\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{1}{3}+2.3^x=21\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(\dfrac{1}{3}+2\right)=21\)
\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{7}{3}=21\)
\(\Leftrightarrow3^x=9\Leftrightarrow x=2\)
\(c.2^x:2^3+2^x.2=17\Leftrightarrow2^x.\dfrac{1}{8}+2^x.2=17\)
\(\Leftrightarrow2^x.\dfrac{17}{8}=17\Leftrightarrow2^x=8\Leftrightarrow x=3\)
\(d.5^x-5^x:5=20\Leftrightarrow5^x-5^x.\dfrac{1}{5}=20\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=20\Leftrightarrow5^x=20:\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow5^x=25\Leftrightarrow x=2\)


a) Số học sinh giỏi là :
\(45.\dfrac{1}{5}=9\left(hsinh\right)\)
Số học sinh khá là :
\(45.\dfrac{2}{3}=30\left(hsinh\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(45-\left(9+30\right)=6\left(hsinh\right)\)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{9}{45}.100\%=20\%\)
Đáp số...